Đặt mua báo in| Mới - Đọc báo in phiên bản số| Thứ Ba, Ngày 26 tháng 11 năm 2024,
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Nhà chờ xe buýt mẫu đầu tiên trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hanoi BRT đang được xây dựng trên dải phân cách tại ngã tư Hoàng Minh Giám - Lê Văn Lương.  Nhà chờ được trang bị máy bán vé, máy quẹt thẻ/ soát vé tự động, cũng như quầy hỗ trợ khách hàng có nhân viên trực tại chỗ. Đây được xem là nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta. Nhà chờ mang tên gọi "Trạm Nguyễn Tuân" được khởi công vào ngày 04/03/2014 đang trong quá trình hoàn thiện. Đây là một địa điểm trong chuỗi nhà chờ của tuyến buýt nhanh Hà Nội BRT (từ bến xe Yên Nghĩa tới bến xe Kim Mã). Đây là nhà chờ xe buýt nhanh theo chuẩn quốc tế, bề rộng 5m và tổng diện tích 129m2, theo chuẩn thiết kế tuyến buýt nhanh quốc tế đồng thời phù hợp với đặc thù giao thông trên các tuyến phố Hà Nội. Đường lên nhà chờ được thiết kế thoai thoải với độ dốc vừa phải và có độ bám tốt. Sau khi khách mua vé, quẹt thẻ thì khách sẽ đi qua một cửa kiểm soát nữa. Toàn bộ hành lang trong nhà chờ sẽ được lắp đặt ghế ngồi. Phía trần nhà chờ là hệ thống đèn chiếu sáng và hệ thống bảng điện tử led hiển thị các thông tin về tuyến buýt nhanh như: Lộ trình, bao nhiêu thời gian nữa sẽ có xe đến... Mặt sàn được thiết kế bằng thép, có gờ nhỏ giúp người dân dễ dàng lên xuống xe cũng như di chuyển trong không gian nhà chờ. Hệ thống cửa chớp được bố trí làm vách ngăn giúp không gian nhà chờ trở nên thoáng mát cũng như tiện cho việc người dân quan sát phía bên ngoài. Mỗi bên được thiết kế 2 cửa lên/xuống với hệ thống đóng mở tự động. Khi xe buýt đến, 2 cửa kính này sẽ tự động đóng/mở để phục vụ khách lên/xuống. Bậc thềm lên/xuống cao hơn mặt đường 90cm sẽ ngang bằng với mặt sàn của xe buýt nên khách sẽ không vất vả bước xuống như những chiếc xe buýt truyền thống. Điều này sẽ tiện lợi hơn cho người già và người tàn tật. Nhà chờ đặt đúng "tim" đường nên khách muốn di chuyển ra khu vực nhà chờ phải đi qua khu vực dành cho người đi bộ. Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ, tổng mức đầu tư khoảng 495 triệu USD, trong đó hợp phần Hanoi BRT khoảng 55 triệu USD. Dự kiến hoàn thành vào quý II/2015. Xe buýt này có cửa bên trái, dài 12 mét, chứa được 90 hành khách. Hà Nội thí điểm mô hình xe đạp công cộng trong quý II/2014 (Baodautu.vn) Hà Nội cho phép thí điểm mô hình xe đạp công cộng và triển khai ngay trong quý II/2014. PV (Vietnamnet/afamily)
Soi nhà chờ xe buýt hiện đại nhất Việt Nam
- 03/05/2014 10:47
Nhà chờ xe buýt hiện đại bậc nhất nước ta được thiết kế đặc biệt với hệ thống máy bán vé, máy quẹt/soát vé tự động, cửa đóng mở tự động...
Bình luận bài viết này