
-
80,8% doanh nghiệp chọn tin tưởng và kỳ vọng vào quý III/2025
-
Vicem đặt nhiều kỳ vọng tiêu thụ xi măng trong quý III/2025
-
Doanh nghiệp ngành dầu khí: Thận trọng khi xây dựng kịch bản cho giai đoạn mới
-
Phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu phức tạp hơn
-
Vietravel Airlines có máy bay "của mình"; GELEX lập công ty con; Dabaco vượt kế hoạch lãi cả năm -
Đã giảm thuế gần 50.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp trong nửa đầu năm 2025
![]() |
Nếu không bị dính hàng loạt vụ kiện và bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, xuất khẩu xơ sợi sang Thổ Nhĩ Kỳ có thể đạt 750 triệu USD trong năm 2017. |
Kim ngach xuất khẩu xơ sợi sang thị trường Thổ Nhĩ Kỳ đã bị lao dốc nghiêm trọng, giảm 50% về sản lượng lẫn giá trị xuất khẩu do nước này áp dụng biện pháp tự vệ với sợi nhập khẩu từ Việt Nam.
Năm 2017, xuất khẩu dệt may, xơ sợi, vải, nguyên phụ liệu mang về 31 tỷ USD, trong đó, xơ sợi đóng góp 3,59 tỷ USD, tăng 22,7% so với cùng kỳ 2016.
Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, xuất khẩu sợi có thể tăng trưởng cao hơn nữa nếu như sợi Việt Nam không bị áp thuế chống bán phá giá tại thị trường chủ lực Thổ Nhĩ Kỳ.
Việt Nam chủ yếu xuất khẩu xơ sợi sang Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ , trong đó, sợi Việt Nam đang bị một số thị trường nhập khẩu chủ lực áp thuế chống bán phá giá, trong đó, Thổ Nhĩ Kỳ áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng sợi dún polyester và sợi nhân tạo tổng hợp…
Sau một thời gian bị áp thuế, xuất khẩu xơ, sợi sang Thổ Nhĩ Kỳ giảm xuống dần theo từng năm từ mức 138.000 tấn, trị giá 321 triệu USD năm 2013 xuống 71.000 tấn, trị giá khoảng 161,9 triệu USD năm 2017, giảm khoảng một nửa so với năm 2013.
Việc sợi xuất khẩu liên tiếp bị kiện và áp thuế chống bán phá giá đồng nghĩa với cơ hội xuất khẩu của sản phẩm sợi của Việt Nam sang các thị trường bị áp thuế đang ngày càng thu hẹp.
Ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch VITAS cho biết, ngay sau khi Thổ Nhĩ Kỳ áp thuế chống bán phá giá, sợi màu, sợi PE không thể xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ được nữa, trong khi các doanh nghiệp có thể khai thác đơn hàng để đạt giá trị xuất khẩu từ 750-800 triệu USD.
Theo Bộ Công Thương, thời gian qua, các nước tăng cường sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại với sợi Việt Nam.
Sợi là mặt hàng bị kiện nhiều thứ 2 sau mặt hàng thép. Từ năm 2007 đến nay, hàng xơ sợi xuất khẩu của Việt Nam bị kiện đến 11 vụ trong đó có 7 vụ kiện chống bán phá giá, 1 vụ kiện chống trợ cấp, 2 vụ kiện áp dụng biện pháp tự vệ, 1 vụ kiện chống lẩn tránh thuế từ Thổ Nhĩ Kỳ, EU, Ấn Độ, Hoa Kỳ và Brazil.
Năm 2017, Việt Nam chịu 3 vụ kiện, trong đó, Ấn Độ điều tra chống bán phá giá sợi nylon filament, Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá sợi polyester, Thổ Nhĩ Kỳ điều tra chống bán phá giá sợi bán thành phẩm.

-
Phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu phức tạp hơn -
Vietravel Airlines có máy bay "của mình"; GELEX lập công ty con; Dabaco vượt kế hoạch lãi cả năm -
Đã giảm thuế gần 50.000 tỷ đồng cho doanh nghiệp trong nửa đầu năm 2025 -
Chủ tịch UBND TP.HCM: Tỷ lệ "sinh và tử" của doanh nghiệp vẫn rất đáng quan tâm -
Việt Nam áp thuế bột ngọt nhập khẩu thêm 5 năm -
Cuộc chơi lớn giữa các doanh nghiệp ngành vật liệu chịu lửa -
“Con dao hai lưỡi” khi gọi vốn sớm và quá nhiều
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower