-
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam -
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động -
Ứng trước hơn 410 tỷ đồng cho Dự án nâng cấp Quốc lộ 91, TP. Cần Thơ -
Đà Nẵng cấp mới 60 dự án vốn FDI -
Vì sao Dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị Núi Thành chậm tiến độ?
FDI vào Việt Nam dự đoán vẫn ở mức cao trong năm 2017 |
Dự báo này được đưa ra tại buổi thuyết trình kinh tế toàn cầu do Standard Chartered tổ chức ngày 13/1 tại TP. Hồ Chí Minh. Theo báo cáo Nghiên cứu Toàn cầu do Standard Chartered công bố, trong năm 2017, tăng trưởng GDP toàn cầu được dự đoán sẽ tương đương năm 2016 ở mức 1,5%, với các thị trường đang nổi là động lực tăng trưởng chính.
Riêng thị trường Việt Nam được đánh giá rất nhiều triển vọng tích cực như: FDI vào Việt Nam có thể chậm lại song vẫn ở mức cao (khoảng 10 tỷ USD), xuất khẩu tăng nhẹ, lạm phát tăng đạt trung bình 4,3%...
Ông Marios Maratheftis, Trưởng nhóm chuyên gia kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Standard Chartered cho rằng, năm 2017 hứa hẹn là một năm đầy phấn khích nhưng cũng nhiều bất ổn. Tuy nhiên, Standard Chartered tiếp tục lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam và nhận định rằng kinh tế Việt Nam đang trở lại quỹ đạo sau khi bị ảnh hưởng bởi hạn hán.
Ông Nirukt Sapru, Tổng Giám đốc, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam, chi sẻ: “Hầu hết các chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam đều được cải thiện trong thời gian gần đây, tạo ra nhiều tiến triển tích cực trong việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô. Chúng tôi tin rằng Việt Nam sẽ tiếp tục là một điểm đến đầu tư hấp dẫn.”
Ông Chidu Narayanan, Chuyên gia kinh tế phụ trách khu vực châu Á, Ngân hàng Standard Chartered chia sẻ: “Chúng tôi dự báo đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam có thể sẽ chậm lại một chút trong năm 2017 nhưng sẽ vẫn ở mức cao, khoảng 10 tỷ USD. Việc tham gia vào các Hiệp định thương mại khu vực đã mang đến cho Việt Nam nhiều lợi ích, trong đó có việc thu hút một lượng lớn đầu tư nước ngoài. Theo nhận định của chúng tôi, những tác động tiêu cực của việc Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) không được thông qua (nếu xảy ra) lên Việt Nam sẽ ở mức thấp nhất, khi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam để đón đầu TPP đã rất mạnh mẽ trong thời gian qua.
-
Lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tuyến đường sắt kết nối Lào Cai với Quảng Ninh -
Doanh nghiệp Hàn Quốc muốn mở rộng đầu tư, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam -
Quảng Ninh: Chuẩn bị đưa Nhà máy ôtô Thành Công Việt Hưng tại Khu công nghiệp Việt Hưng vào hoạt động -
Ứng trước hơn 410 tỷ đồng cho Dự án nâng cấp Quốc lộ 91, TP. Cần Thơ
-
Đà Nẵng cấp mới 60 dự án vốn FDI -
Vì sao Dự án Thoát nước và vệ sinh môi trường đô thị Núi Thành chậm tiến độ? -
Thêm doanh nghiệp đề xuất dự án năng lượng tái tạo tỉnh Ninh Thuận -
Hơn 2.300 tỷ đồng đầu tư vào công nghiệp Bình Thuận -
TP.HCM đề xuất chi 1.850 tỷ đồng vốn ngân sách đầu tư nhà thi đấu Phan Đình Phùng -
Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng -
Viglacera được chấp thuận đầu tư khu công nghiệp Trấn Yên, tỉnh Yên Bái
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025
- Ấm lòng lễ tri ân của CT Group đến các thầy cô giáo
- Tập đoàn Stavian nhận cú đúp giải thưởng trong Bảng xếp hạng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024
- AZB - Hành trình kiến tạo "Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2024"