-
Sabeco liên tiếp vào Top 10 Công ty đồ uống uy tín năm 2024 -
Một số sản phẩm xuất khẩu Việt Nam bị đề nghị điều tra tại Thái Lan, Ấn Độ -
Mức thuế đối với rượu, bia nên tính theo nồng độ cồn -
Cách nào thu hút doanh nghiệp về khu công nghiệp dược TP.HCM -
Tập đoàn T&T Group tích cực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của quốc gia -
Điểm danh 4 thị trường ASEAN điều tra hàng Việt nhiều nhất
Năm 2016, ví điện tử Momo nhận đầu tư 28 triệu USD từ Standard Chartered và Goldman Sachs |
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, chỉ riêng trong năm 2016, đã có tới 20 startup tham gia lĩnh vực fintech. Với tiềm năng lớn, startup fintech Việt trong thời gian gần đây đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài với lượng vốn lớn.
Mới đây, Công ty Appota, một startup về xây dựng các nền tảng công nghệ cho điện thoại di động đã gọi vốn thành công cho vòng thứ ba từ hai quỹ đầu tư Hàn Quốc là Korea Invesment Partners và Mirae Asset Venture Investment.
Trong tổng số vốn gần 10 triệu USD từ cả ba vòng, 30 - 40% sẽ được sử dụng để phát triển mảng fintech. Trước khi tiến hành gọi vốn, Appota đã chạy thử sản phẩm fintech đầu tiên của mình là ví điện tử Appota.
"Appota hiện có hơn 30 triệu khách hàng sử dụng dịch vụ, trong đó có 5 triệu người dùng hoạt động thường xuyên mỗi tháng. Điều này giúp nhà đầu tư tự tin đầu tư vào Công ty", bà Nguyễn Thùy Liên, Phó giám đốc đầu tư Công ty Appota cho biết.
Không chỉ có Appota, trong năm 2016, cộng đồng startup fintech Việt cũng chứng kiến những thương vụ rót vốn lớn từ nhà đầu tư nước ngoài như khoản đầu tư trị giá 28 triệu USD từ quỹ đầu tư Standard Chartered Private Equity và Ngân hàng đầu tư toàn cầu Goldman Sachs rót cho M_Service, đơn vị sở hữu ví điện tử MoMo.
"Chúng tôi đang hợp tác với các công ty fintech tại Việt Nam vì cả chúng tôi và đối tác đều có lợi. Hiện Ngân hàng Standard Chartered đang liên kết với ví điện tử Momo và sự hợp tác này đang giúp chúng tôi rất nhiều", ông Nirukt Sapru - Tổng giám đốc Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam chia sẻ.
Thống kê của Topica Founder Institute cho thấy, trong năm 2016, tổng giá trị các thương vụ liên quan tới startup fintech tại Việt Nam là 129 triệu USD, chiếm 63% tổng giá trị các thương vụ startup. Tuy nhiên, số lượng thương vụ đầu tư không nhiều. Theo chuyên gia, bản thân startup cần tự phát triển nội lực của mình để có thể gọi vốn thành công.
-
Mức thuế đối với rượu, bia nên tính theo nồng độ cồn -
Cách nào thu hút doanh nghiệp về khu công nghiệp dược TP.HCM -
Tập đoàn T&T Group tích cực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của quốc gia -
Điểm danh 4 thị trường ASEAN điều tra hàng Việt nhiều nhất -
Xây dựng chiến lược sales và marketing bắt kịp xu hướng bền vững -
Hải Phòng bàn giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất sau bão số 3 -
VCCI đề xuất nhiều chính sách để doanh nghiệp nhanh chóng tái thiết sau bão lũ
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 20/9 -
2 Xét xử vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2: Nỗi đau của người lượm ve chai -
3 Khẩu vị đầu tư bất động sản: Người nước ngoài “bỏ làng”, người Việt “bỏ phố” -
4 Fed cắt giảm lãi suất, thị trường chứng khoán kỳ vọng vào 2 nhóm cổ phiếu -
5 Bắc Ninh xin đầu tư cao tốc Vành đai 4 - Quốc lộ 18 trị giá 3.600 tỷ đồng
- BOSCH khai trương cửa hàng trải nghiệm đồ gia dụng đầu tiên tại Việt Nam
- C.P. Việt Nam chung tay hướng về miền Bắc thương yêu
- DKSH Việt Nam khai trương Trung tâm phát triển và sáng tạo của ngành nguyên liệu hóa chất
- Xedaptot.com mang lại sự đổi mới cho đại lý kinh doanh xe đạp truyền thống
- Cảng Sài Gòn đăng cai tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội Cảng biển Việt Nam
- Far Eastern Polytex Vietnam - Nơi làm việc tốt nhất châu Á năm 2024