Thái Lan có 13 dự án FDI tại Đà Nẵng, tổng vốn đầu tư khoảng 60 triệu USD. Vì vậy, thành phố Đà Nẵng kêu gọi doanh nghiệp Thái Lan nghiên cứu đầu tư vào 57 dự án trọng điểm.
Lần đầu tiên, MM Mega Market Việt Nam tổ chức sự kiện “Sắc Thái trên đất Việt”, tái hiện không gian rực rỡ của lễ hội thả đèn Loy Krathong đặc sắc nhất của xứ sở chùa Vàng.
Đầu tư các dự án năng lượng tái tạo, trong đó có điện mặt trời, thông qua các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) là xu hướng đầu tư mới của doanh nghiệp Thái Lan.
Ngày 2/12 tới đây, 10 nhà tổ chức triển lãm hàng đầu Thái Lan sẽ đến Hà Nội để gặp gỡ và làm việc trực tiếp với các doanh nghiệp Việt Nam nhằm thu hút các doanh nghiệp Việt Nam đến Thái Lan tham dự triển lãm quốc tế nhiều hơn nữa. Khách tham quan thương mại quốc tế dự kiến đem lại cho Thái Lan 500 triệu USD trong năm 2016 này.
Đặt tham vọng trở thành 1 trong 10 nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam trong vài năm tới, các doanh nghiệp Thái Lan đã lên kế hoạch cụ thể cho việc gia tăng nguồn vốn đầu tư trong các lĩnh vực lợi thế của họ tại Việt Nam như bán lẻ, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện, thức ăn chăn nuôi….
Tin từ UBND Thành phố Đà Nẵng, tại buổi làm việc với Chủ tịch UBND thành phố Huỳnh Đức Thơ vừa qua, ông Samai Anuwatkasem, Chủ tịch HĐQT Công ty Utility Water (Thái Lan) cho biết, Công ty này đang rất quan tâm và mong muốn được hợp tác với Đà Nẵng đầu tư những dự án cung cấp nước sạch cũng như các dự án trong lĩnh vực xử lý, chế biến rác thải.
Hàng ngàn doanh nghiệp Thái Lan có ý định đầu tư vào Việt Nam nhằm tranh thủ các lợi ích từ môi trường kinh doanh tại đây, cũng như tận dụng lợi ích từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã và sẽ ký kết.
Sau khi khá thành công trong việc thâu tóm các doanh nghiệp hàng tiêu dùng tại Việt Nam, giờ đây, các doanh nghiệp Thái Lan đang lấn sân sang lĩnh vực dệt may.
Một phái đoàn gồm 9 doanh nghiệp dệt may của Thái Lan sẽ đến Việt Nam tìm hiểu cơ hội đầu tư dệt, nhuộm hoàn tất, may tại Việt Nam từ ngày 23 đến 26 tháng 3 năm 2015.