Nhiều start-up tuy có mô hình kinh doanh độc đáo, khả thi, nhưng lại không biết làm cách nào để tiếp cận nhà đầu tư; hoặc tiếp cận được, nhưng lại không thể gây ấn tượng.
Bên cạnh mô hình kinh doanh độc đáo và lợi thế cạnh tranh, các start-up công nghệ cần tiếp tục tạo ra nhiều thương vụ gọi vốn đầu tư kỷ lục để thúc đẩy quá trình trở thành kỳ lân.
Trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, hầu hết các start-up đều đang phải gồng mình để điều chỉnh nguồn tài chính, cơ cấu nhân sự, chuyển đổi sang mô hình phục vụ trực tuyến nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.
Từ đầu năm đến nay, có hàng chục start-up tại Việt Nam gọi vốn thành công. Dù ở quy mô nào, các start-up này đều có điểm chung là sự bền bỉ và linh hoạt ứng phó trong đại dịch.
Hầu hết start-up đều nghĩ rằng, có ý tưởng độc đáo, được nhiều nhà đầu tư biết đến và gọi được vốn đầu tư là những yếu tố bảo chứng cho thành công, nhưng trên thực tế là chưa đủ.
Hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam được đánh giá còn “non nớt” khi tồn tại nhiều nút thắt, đòi hỏi hình thành các công cụ đầu tư, cũng như đồng bộ hóa giải pháp về vốn cho khởi nghiệp.
Nhắm tới mục tiêu phát triển mảng bán lẻ, Lê Thị Thiện Ngân, sáng lập Paper Color đã xuất hiện trong Chương trình Shark Tank Việt Nam với đề nghị lấy 1 triệu USD cho 20% vốn. Tự tin vào nguồn vốn sau 4 năm kinh doanh, Ngân chủ động khước từ các “cá mập” bởi đề nghị không hấp dẫn của họ.