Nếu không có gì thay đổi, kể từ ngày 1/7/2024, lương tối thiểu vùng sẽ tăng thêm 200.000 - 280.000 đồng/tháng (tùy từng vùng) và là lần tăng lương thứ hai kể từ ngày 1/1/2020 đến nay, thay vì tăng đều hàng năm như trước đây.
Đồng thuận với kế hoạch điều chỉnh tiền lương tối thiểu, nhưng ông Hoàng Quang Phòng giữ quan điểm, nên bắt đầu từ đầu năm 2023 thì phù hợp hơn với các kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông thường, lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tăng vào ngày đầu năm, nhưng lần này, người lao động ở khu vực doanh nghiệp đã phải chờ đợi suốt từ đầu năm 2021.
Theo dự kiến, chiều 11/7, phiên họp đàm phán lần 2 về nâng lương tối thiểu vùng 2020 sẽ chính thức diễn ra. Tại tọa đàm về mức sống tối thiểu, tình hình đời sống, thu nhập của người lao động, đề xuất phương án tiền lương tối thiểu vùng năm 2020 diễn ra chiều 10/7, đại diện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam kỳ vọng mức tăng ít nhất sẽ đạt 6,5%.
Theo tính toán, với quy mô doanh nghiệp hơn 10.000 lao động như Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG (Thái Nguyên), chi phí tăng thêm do tăng lương tối thiểu vùng 2017 sẽ vào khoảng 12 tỷ VND/năm.
Trước áp lực cạnh tranh từ các nước thuộc cộng đồng kinh tế ASEAN, nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho biết bên cạnh việc thua kém về công nghệ, nguồn vốn thì chất lượng của lực lượng lao động cũng là điều cần quan tâm. Việc tăng lương theo quy định tối thiểu hiện nay không chỉ không giúp các doanh nghiệp trong nước giữ chân người lao động mà còn tạo ra nhiều gánh nặng cho họ.
Trao đổi với phóng viên ngày 19/4, Chủ tịch Hội đồng Tiền lương Quốc gia, Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Phạm Minh Huân dự báo: “Mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2017 chắc chắn sẽ thấp hơn năm 2016.”
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 122/2015/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp. Từ ngày 1/1/2016 sẽ áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ 2.400.000 đến 3.500.000 đồng/tháng
Sau khi những điều chỉnh về mức lương tối thiểu vùng năm 2016 được quyết định (tăng 12,4%), thay vì phàn nàn, kêu ca, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã chủ động đề ra các giải pháp để ổn định sản xuất, giữ chân người lao động.