
-
Vicem Hải Vân gia công sản phẩm cho Vicem Hoàng Thạch
-
Doanh nghiệp khởi nghiệp tìm điểm tựa từ Nghị quyết 68
-
Doanh nghiệp nhỏ còn chần chừ với AI vì chi phí cao
-
Một start-up AI tạo sinh Việt Nam gọi vốn thành công 10 triệu USD
-
Nửa đầu năm, TKV tiêu thụ 21,4 triệu tấn than -
Vietnam Airlines chính thức bay thẳng Hà Nội - Milan (Italia), mở rộng kết nối với châu Âu
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng, việc tăng lương hằng năm theo quy định của Nhà nước đang tạo ra những khoản phí theo luật bảo hiểm xã hội mới đang gây khó khăn cho doanh nghiệp. Trong khi năng suất lao động lại tăng không theo tương ứng.
Theo đánh giá tại cuộc thi tay nghề ASEAN vừa qua, năng suất lao động của người Việt bằng 1/5 Thái Lan, Malaysia và bằng 1/15 Singapore. Việc tăng lương tối thiểu ở mức quá cao sẽ không có lợi cho việc đạt được mục tiêu tạo ra được nhiều việc làm mới, đặc biệt ở các địa phương đang có nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động nhiều như tỉnh Vĩnh Phúc.
![]() |
Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc kiến nghị việc tăng lương tối thiểu nên được xây dựng dựa trên tốc độ tăng năng suất lao động hơn là theo tính chu kỳ như hiện nay |
Bởi một mặt tăng lương sẽ khiến các doanh nghiệp không mặn mà trong việc đầu tư mới, tạo việc làm. Mặt khác, đối với các doanh nghiệp còn hoạt động ở tỉnh Vĩnh Phúc, có đến 70% không có lãi. Việc tăng lương tối thiểu không hợp lý sẽ đẩy các doanh nghiệp này vào bờ vực phá sản, tạo ra những quả bom gây bất ổn cho xã hội, thâm hụt ngân sách nhà nước.
Hiệp hội này kiến nghị việc tăng lương tối thiểu nên được xây dựng dựa trên tốc độ tăng năng suất lao động hơn là theo tính chu kỳ như hiện nay.
Theo đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hưng Yên, Nhà nước cần kiểm tra xây dựng lại mức sống tối thiểu để làm cơ sở định tiền lương tối thiểu cho người lao động. Thông báo lộ trình tăng lương tối thiểu (nếu có) để doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Song Song đó là điều chỉnh tăng thời gian làm thêm giờ cho các doanh nghiệp (như Trung Quốc hiện nay là 600 giờ/năm, Nhật Bản là 720 giờ/năm) để tăng thu nhập từ đó cải thiện đời sống người lao động.
Thậm chí, theo hiệp hội doanh nghiệp tỉnh An Giang, cần thay đổi quy định trợ cấp thất nghiệp theo hướng doanh nghiệp bố trí được công việc mà người lao động tự ý xin nghỉ thì không được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Vì có tình trang nhiều lao động tham gia đủ 1 năm bảo hiểm thất nghiệp thì xin nghỉ việc để hưởng trợ cấp thất nghiệp 3 tháng rồi quay lại làm, gây biến động lớn về nguồn lực lao động cho doanh nghiệp.
Bên cạnh việc tăng lương tối thiểu thì mức đóng bảo hiểm xã hội của người sử dụng lao động Việt Nam hiện nay cũng là điều nhiều doanh nghiệp ở các địa phương chuyên về may mặc, da giày, chế biến thủy hản sản ca cẩm nhiều nhất.
Với mức đóng 22%, cao hơn rất nhiều các nước trong khu vực như Thái Lan 5%, Malaysia 15%. Đây mức phí cần được kiến nghị giảm xuống để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước.

-
Nửa đầu năm, TKV tiêu thụ 21,4 triệu tấn than -
Vietnam Airlines chính thức bay thẳng Hà Nội - Milan (Italia), mở rộng kết nối với châu Âu -
Hải quan khu vực XVI mới chính thức hoạt động, đảm bảo thông suốt xuất nhập khẩu -
Nghị định mới về đăng ký doanh nghiệp -
Chiết khấu xăng dầu thấp, doanh nghiệp phải chấp nhận quy luật thị trường -
Doanh nghiệp Argentina muốn "chạm sâu" vào thị trường Việt Nam -
Ngành sản xuất kỳ vọng hồi phục nhu cầu tiêu dùng nửa cuối năm 2025
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu