Cổ phiếu VHC của CTCP Vĩnh Hoàn (Vĩnh Hoàn) liên tục chịu áp lực bán mạnh do nhà đầu tư lo ngại chính sách thuế quan của Mỹ tác động lên hoạt động của doanh nghiệp này.
Quý đầu năm 2025, Việt Nam tăng nhập khẩu nhiều sản phẩm hàng hóa từ Mỹ, dẫn đầu là sản phẩm điện tử và linh kiện đạt trên 1,36 tỷ USD, bông nguyên liệu 276 triệu USD, tăng lần lượt 43% và 61,35% so với cùng kỳ.
Đối phó phó với bất ổn vĩ mô và áp lực giảm NIM trong nước, bà Trần Thị Thúy Ngọc, Phó tổng giám đốc Phụ trách Khách hàng và Thị trường, Deloitte Việt Nam khuyến nghị ngân hàng Việt mạnh tay áp dụng AI để giảm chi phí.
Quy định mới về phòng vệ thương mại của Mỹ có hiệu lực từ đầu năm nay theo chiều hướng “gắt” hơn, buộc doanh nghiệp Việt nghiên cứu, tìm hiểu kỹ để bảo vệ lợi ích chính đáng khi xuất khẩu sang thị trường này.
Động thái của Mỹ với Trung Quốc, Canada, Mexico cho thấy, có một số cơ hội và thách thức đan xen với thủy sản Việt Nam, trong đó, cơ hội dường như nhiều hơn thách thức.
Nhiều nhà nhập khẩu cá tra tại Mỹ đang tích trữ hàng để dự phòng thay đổi chính sách thuế dẫn tới lo ngại nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này có thể suy giảm trong năm 2025.
Các ngành hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam có nhiều dư địa để tăng tốc xuất khẩu sang Mỹ, nhưng cần chú ý tiêu chuẩn kỹ thuật, chính sách bảo hộ, tiến tới cân bằng cán cân thương mại.
Thị trường xuất khẩu được dự đoán sẽ có điều chỉnh, nhưng các doanh nghiệp nhận định, Việt Nam vẫn giữ được lợi thế xuất khẩu sang Mỹ sau khi nước này có Tổng thống mới.
Dù có thể tận dụng cơ hội từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, nhưng doanh nghiệp thủy sản Việt cũng sẽ đối mặt với các biện pháp phòng vệ thương mại của Mỹ.