
-
Hải Phòng lần đầu đứng đầu bảng xếp hạng PCI
-
Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2025
-
Bổ sung loạt chính sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo
-
Thủ tướng chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch các tỉnh, thành sau sắp xếp
-
Tăng ưu đãi, giảm thủ tục, lập Quỹ thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả -
Ngày 6/5 bắt đầu lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Hiến pháp năm 2013
![]() |
Trung Quốc tạm dừng thông quan hàng hoá qua cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam). |
Theo báo cáo của Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn, cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Việt Nam) - Hữu Nghị Quan (Trung Quốc) tạm dừng thông quan xuất, nhập khẩu hàng hóa từ 6/3.
Nguyên nhân tạm dừng thông quan là do cơ quan y tế nước này thực hiện xét nghiệm Covid-19 cho toàn bộ người dân thị xã Bằng Tường và các lực lượng chức năng tại cửa khẩu vì phát hiện lái xe chuyên trách Trung Quốc dương tính SARS CoV-2.
UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết, địa phương vẫn đang tích cực triển khai các biện pháp để sớm mở lại hoạt động thông quan hàng hóa tại cửa khẩu Hữu Nghị.
Tình hình thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu tại nhiều cửa khẩu tại tỉnh này vẫn rất chậm. Trong ngày 6/3, cửa khẩu phụ Tân Thanh xuất khẩu được 31 xe; trong đó có 25 xe hoa quả và nhập khẩu 32 xe hàng, 8 xe hàng hóa chủ yếu là mít, thanh long đã phải quay đầu;. Cửa khẩu song phương Chi Ma không có hoạt động thông quan xuất nhập khẩu hàng hóa do phía Trung Quốc nghỉ cuối tuần.
Đến ngày 7/3, tổng lượng xe chờ xuất khẩu lên tới 1.710 xe, trong đó, lượng xe chở hoa quả là 1.097 xe, chiếm khoảng 64% tổng lượng xe chờ xuất khẩu.
Tổng số phương tiện vận chuyển hàng hoá mới từ nội địa lên trong vòng 24h qua là: 421 xe (411 xe chở hoa quả tươi, còn lại là linh kiện điện tử, dược liệu)
Với lượng xe hàng hóa chờ xuất khẩu còn khá lớn, Sở Công thương Lạng Sơn thông báo đến các doanh nghiệp và các đơn vị liên quan cân nhắc xem xét, bố trí thời gian hợp lý để đưa hàng hoá đến các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn để xuất khẩu.
2 tháng đầu nâm 2022, Trung Quốc đã không còn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của nông thủy sản Việt Nam. Số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 2 tháng ước đạt khoảng 8 tỷ USD, tăng 20,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Mỹ hiện là thị trường nhập khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt trên 2,3 tỷ USD (chiếm 28,2% thị phần). Trong đó, kim ngạch nhóm hàng gỗ và sản phẩm gỗ chiếm tới 69,9% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam tại thị trường này.
Đứng thứ 2 là thị trường Trung Quốc gần 1,3 tỷ USD với kim ngạch xuất khẩu nhóm cao su chiếm tới 33,3% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản.
-
Nhất trí bổ sung dự toán ngân sách chi trả chế độ sau tinh gọn bộ máy -
Tổng thống Sri Lanka khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực chiến lược -
Quốc hội lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 -
Việt Nam - Sri Lanka ký Hiệp định hợp tác hải quan thúc đẩy thương mại và đầu tư -
Quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Kazakhstan -
Chủ tịch nước Lương Cường đón, hội đàm với Tổng thống Sri Lanka -
Chính thức trình Quốc hội quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013
-
FPT thâu tóm công ty công nghệ Đức, thúc đẩy chuyển đổi số ngành năng lượng
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Vì sao phân khu tài chính của Economy City hút giới doanh nhân, đầu tư
-
Ngân hàng số SeAMobile được xếp hạng 5 sao tại Giải thưởng Sao Khuê 2025
-
Vinhomes và CapitaLand Development hợp tác chiến lược toàn diện trong lĩnh vực bất động sản
-
VietinBank - Chuyển đổi số để vươn mình trong kỷ nguyên mới