
-
Bộ Chính trị xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm
-
Chặn nhân tố gây lạm phát
-
Lập Tổ công tác tăng cường hợp tác, chủ động thích ứng với điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của Hoa Kỳ
-
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị kỷ luật nguyên Phó thủ tướng Trương Hòa Bình
-
3 tháng, gần 11 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam -
Chủ động ứng phó trước tác động thuế quan và các biến động của thương mại toàn cầu
Thủ tướng cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước tập trung đồng bộ thực hiện các giải pháp xử lý nợ xấu và đã đạt được kết quả bước đầu.
![]() | ||
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời trước Quốc hội ngày 21/11 |
Cụ thể, tính đến thời điểm này, các tổ chức tín dụng đã chủ động xử lý được trên 100 ngàn tỷ đồng nợ xấu bằng dự phòng rủi ro. Trong khi đó, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) mặc dù mới đi vào hoạt động, nhưng dự kiến đến hết năm 2013 sẽ mua được khoảng 30-35 ngàn tỷ đồng nợ xấu.
“Tốc độ tăng nợ xấu đã chậm lại. Tình hình tài chính, thanh khoản của các tổ chức tín dụng được cải thiện, lành mạnh hơn, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cao hơn nhiều so với quy định”, người đứng đầu cơ quan hành pháp khẳng định trước Quốc hội.
Tuy nhiên, đánh giá tình hình thực tế hiện nay, Thủ tướng thừa nhận: “Nợ xấu vẫn còn cao. Cụ thể, tính đến cuối tháng 9/2013, tỷ lệ nợ xấu của toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng là 4,62%”.
Nói về các giải pháp xử lý nợ xấu, Thủ tướng cho biết, việc xử lý nợ xấu còn nhiều khó khăn do cơ chế chính sách xử lý tài sản bảo đảm tiền vay còn nhiều vướng mắc; thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán phục hồi hồi chậm nên rất khó bán tài sản để thu hồi nợ.
“Ngoài ra, việc chưa có cơ chế hiệu quả để các doanh nghiệp, khách hàng vay vốn có trách nhiệm tham gia xử lý nợ xấu cũng làm hạn chế hiệu quả của việc xử lý nợ xấu”, người đứng đầu Chính phủ phân tích thêm.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, trong thời gian tới, Chính phủ sẽ tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp để xử lý nợ xấu, nhất là xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, trích lập dự phòng rủi ro, cơ cấu lại nợ vay, nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu gia tăng, tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra, bảo đảm công khai minh bạch hoạt động của các tổ chức tín dụng.
“Đồng thời với việc phát huy vai trò của VAMC với mục tiêu đặt ra, trong năm 2014 xử lý 100-150 ngàn tỷ đồng nợ xấu của các tổ chức tín dụng, thì khả năng vào năm 2015 sẽ xử lý toàn được toàn bộ số nợ xấu hiện nay, đưa hệ thống các ngân hàng thương mại hoạt động lành mạnh, an toàn”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Mạnh Bôn
-
Lập Tổ công tác tăng cường hợp tác, chủ động thích ứng với điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của Hoa Kỳ
-
Chủ tịch nước Lương Cường đón và hội đàm với Tổng thống Burundi
-
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị kỷ luật nguyên Phó thủ tướng Trương Hòa Bình
-
3 tháng, gần 11 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam
-
Chủ động ứng phó trước tác động thuế quan và các biến động của thương mại toàn cầu -
Dồn sức cho “kỳ họp lịch sử” của Quốc hội -
Quý I/2025, GRDP Quảng Ninh tăng 10,91% -
Bộ Công thương: Mỹ áp thuế 46% với hàng Việt là không công bằng -
Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu quan điểm về việc Hoa Kỳ áp thuế đối ứng -
Sẽ xử lý hành vi gian lận để hoàn thuế thu nhập cá nhân -
Bộ Tài chính sau hợp nhất: Sắp tới sẽ ngày càng tốt lên, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hơn
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort