-
Ngành trang sức Việt Nam có đủ năng lực cạnh tranh trong khu vực -
Vàng thế giới "chùn chân" trước thềm cuộc họp của Fed -
Thu ngoài lãi tăng mạnh ở nhiều ngân hàng -
Lợi nhuận Eximbank tăng 54 % so với năm trước -
Ngân hàng Nhà nước bơm ròng cao kỷ lục trong tuần cuối năm -
MSB đạt 6.903 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế năm 2024
Theo Phó Thống đốc, năm 2018, tín dụng toàn hệ thống chỉ tăng 14% nhưng tăng trưởng GDP vẫn đạt hơn 7%. Thêm vào đó, quy mô tín dụng đã đạt tới trên 140%/GDP. Đây là lý do NHNN phải kiểm soát chặt tăng trưởng tín dụng năm 2019.
Mặc dù vậy, lãnh đạo NHNN cũng khẳng định, mục tiêu tăng trưởng tín dụng sẽ được NHNN điều chỉnh linh hoạt, trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành khác để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2019. Đặc biệt, tín dụng sẽ vẫn được tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên, đảm bảo kiểm soát rủi ro,vừa tăng trưởng vừa nâng cao chất lượng tín dụng.
Ngoài ra, cơ chế phân giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với từng tổ chức tín dụng cũng sẽ được tiếp tục triển khai trên cơ sở đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tăng trưởng tín dụng lành mạnh, trong đó, ưu tiên chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ở mức cao hơn hơn đối với tổ chức tín dụng thực hiện trước thời hạn các quy định về tỷ lệ an toàn vốn tại Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016.
Cũng theo bà Hồng, Ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo các tổ chức tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận vốn tín dụng của doanh nghiệp và người dân.
Cùng lúc, các tổ chức phải kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro nhưu bất động sản, chứng khoán; tăng cường quản lý rủi ro đối với các dự án BOT, BT giao thông, tín dụng tiêu dùng. Kiểm soát cho vay và có lộ trình phù hợp giảm dần cho vay bằng ngoại tệ…
Năm 2018, theo đánh giá của NHNN, tín dụng đã được nắn vào các lĩnh vực ưu tiên. Theo bà Hà Thu Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế của Ngân hàng Nhà nước cho biết, tín dụng nông nghiệp tăng 15,5%, chiếm gần 24% dư nợ tín dụng nền kinh tế; tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng 13,5%, chiếm tỷ trọng 18% trên tổng dư nợ toàn nền kinh tế; tín dụng cho lĩnh vực xuất khẩu tăng 3,5%; tín dụng đối với lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ tăng 17%; tín dụng đối với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng khoảng 0,3%.
-
Lợi nhuận Eximbank tăng 54 % so với năm trước -
Ngân hàng Nhà nước bơm ròng cao kỷ lục trong tuần cuối năm -
MSB đạt 6.903 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế năm 2024 -
Vàng tăng tốc ngay tuần cận Tết, giá thế giới gần hơn đỉnh lịch sử -
Lợi nhuận trước thuế Kienlongbank lần đầu tiên vượt mốc 1.100 tỷ đồng -
OCB tăng trưởng tốt hoạt động kinh doanh lõi, lợi nhuận quý IV tăng đột phá -
SHB: Lãi trước thuế tăng 25%, đạt 11.543 tỷ đồng, vượt kế hoạch năm
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 27/1 -
2 TP.HCM: Thông tin mới nhất về thi hành án vụ án Trương Mỹ Lan -
3 Trung ương kết luận những cơ quan Đảng và Quốc hội sẽ kết thúc hoạt động -
4 Chính thức gia hạn thời gian hoàn thành cao tốc Bến Lức - Long Thành đến 30/9/2026 -
5 Doanh nghiệp đồng thuận phương án giảm 30% tiền thuê đất năm 2025
- Đón đầu xu thế năng lượng xanh, Stavian lập liên doanh đầu tư sản xuất hệ thống lưu trữ năng lượng
- Chương trình lãi suất tốt, quà tặng "khủng" cho khách hàng cá nhân vay vốn từ Vietbank
- GELEX Electric lãi trước thuế 2.118 tỷ đồng năm 2024
- Vietbank hoàn tất tăng vốn điều lệ lên 7.139 tỷ đồng
- Quản trị tài chính doanh nghiệp: Những điểm cần lưu ý năm 2025
- Gia tăng lợi ích khi gửi tiết kiệm dịp Tết