
-
Vàng thế giới mất mốc 3.000 USD/ounce, giá SJC vẫn trên 100 triệu đồng/lượng
-
Tín dụng tăng dần về cuối quý I/2025
-
Mặt bằng lãi suất sẽ còn giảm
-
Sacombank có chia cổ tức trong năm nay?
-
Chuyên gia khuyến nghị về vàng; Thị trường chờ thương vụ tỷ USD mùa ĐHĐCĐ -
Những hình ảnh, tư liệu quý của ngành ngân hàng ra mắt người dân TP.HCM
![]() |
Sáng 15/6, NHNN đã tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2022.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, trong 6 tháng đầu năm, chính sách tín dụng, tiền tệ đã từng bước hòa nhập với bối cảnh bình hường mới, tập trung tạo điều kiện tăng tín dụng đầu tư vào các lĩnh vực của nền kinh tế.
Theo Phó thống đốc, thời gian qua, tốc độ luân chuyển vốn đã nhanh hơn so với 2 năm vừa qua. Tuy nhiên, bên cạnh một số điều kiện thuận lợi, điều hành chính sách tiền tệ cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn. Trong đó, khó khăn lớn nhất là nguy cơ đang dần hiện hữu: lạm phát.
Dẫn số liệu lạm phát của của Mỹ trên 8%, Anh trên 9%, Thái Lan 7,1%, Thổ Nhĩ kỳ 73,5%, Hàn quốc 5,4%... lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước khẳng định, tình hình tài chính tiền tệ của các quốc gia đang có rất nhiều biến động, gây áp lực đến kinh tế Việt Nam. Tuy vậy, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cũng khẳng định, hiện nay, Việt Nam vẫn đang điều hành hết sức ổn định. Lạm phát đến cuối tháng 5/2022 mới chỉ 2,25%, trong đó chủ yếu là do yếu tố giá cả (giá xăng dầu).
Trong 6 tháng đầu năm, dòng vốn được lưu chuyển tích cực, vòng quay đồng tiền nhanh hơn, tín dụng tăng trưởng tích cực. Tính đến giữa tháng 6/2022, tín dụng tăng khoảng 8,16%, gần gấp đôi cùng kỳ năm ngoái (4,8%). Điều này cũng cho thấy, tốc độ khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khá tích cực.
“Tôi tin rằng, thời gian tới, tín dụng tăng trưởng tốt cùng với tác động của gói kích thích kinh tế sẽ tạo sự cộng hưởng, hỗ trợ tốt cho nền kinh tế hồi phục”, Phó thống đốc khẳng định.
Về chính sách tiền tệ 6 tháng cuối năm, ông Đào Minh Tú nhấn mạnh, áp lực lớn nhất là lạm phát. Do đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ tính toán để đưa ra các phương án, giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, phối hợp với chính sách tài khóa và các chính sách khác với mục tiêu ưu tiên là kiểm soát được lạm phát theo mục tiêu mong muốn để ra.
Đồng thời, đảm bảo tăng tưởng tín dụng hợp lý trên cơ sở kiểm soát được lạm phát, ưu tiên cung ứng vốn cho các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực ưu tiên của nền kinh tế và các doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn do Covid-19 thời gian qua, tạo điều kiện nhanh khôi phục nền kinh tế.
Riêng các lĩnh vực có hệ số rủi ro cao vẫn sẽ được kiểm soát chặt chẽ, Phó thống đốc khẳng định.
-
Tăng trưởng tín dụng đến ngày 25/3 đạt 2,49%, tài sản doanh nghiệp bảo hiểm vượt triệu tỷ đồng -
Mặt bằng lãi suất sẽ còn giảm -
Sacombank có chia cổ tức trong năm nay? -
Nhiều ngân hàng chia cổ tức "khủng" bằng tiền mặt -
Chuyên gia khuyến nghị về vàng; Thị trường chờ thương vụ tỷ USD mùa ĐHĐCĐ -
Những hình ảnh, tư liệu quý của ngành ngân hàng ra mắt người dân TP.HCM -
UOB Việt Nam tài trợ tín dụng thương mại xanh cho NAVICO
-
1 Nhiều ngân hàng chia cổ tức "khủng" bằng tiền mặt
-
2 Góc nhìn TTCK 7/4 - 11/4: Còn dư chấn thương chiến, cân nhắc điều chỉnh chiến lược đầu tư
-
3 Bộ Tài chính cập nhật kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2025
-
4 Mô hình TOD tại TP.HCM thu hút nhiều nhà đầu tư
-
5 Chốt tiến độ thẩm định cao tốc Quy Nhơn - Pleiku có vốn đầu tư 43.510 tỷ đồng
-
TĐ Group chính thức trở thành nhà phát triển dự án Yên Bình K-Town Phổ Yên
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Nông nghiệp Công nghệ cao - Thực phẩm - Đồ uống
-
Ngày hội việc làm liệu có phù hợp cho người đi làm đã có kinh nghiệm?
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển