
-
Hải quan Việt Nam phối hợp với Tổ chức Hải quan thế giới nâng cao năng lực chống gian lận xuất xứ
-
Trưởng công an xã có thể được khởi tố, điều tra vụ án có khung hình phạt đến 7 năm tù
-
Sau hợp nhất, Hải Dương sẽ trở thành cực tăng trưởng mới
-
Đã có nhà nhưng cách nơi làm việc 30 km trở lên vẫn có thể được mua nhà ở xã hội
-
Đại biểu tán thành hậu kiểm về kiểm soát gian lận vốn ảo khi đăng ký thành lập doanh nghiệp -
Việt - Mỹ đàm phán phiên thứ 2 về thuế đối ứng tại Washington D.C
Theo quyết định 6139/QĐ-BCT của Bộ Công thương, thương nhân phải đáp ứng đủ ba tiêu chí mới được cấp phép trở thành đầu mối xuất khẩu gạo.
Đó là các điều kiện kinh doanh theo quy định của Nghị định số 109/2010/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành. Thương nhân phải có kho chứa, cơ sở xay, xát thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh theo quy định của Nghị định số 109/2010/NĐ-CP trên địa bàn 13 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh: Thái Bình, Hưng Yên, Tây Ninh.
Thương nhân có vùng nguyên liệu hoặc thực hiện hợp tác, đặt hàng, liên kết với hộ nông dân trồng lúa sẽ được ưu tiên. Tuy nhiên để được ưu tiên, thương nhân phải được lãnh đạo UBND cấp tỉnh xác nhận bằng văn bản về việc có vùng nguyên liệu hoặc hợp tác, liên kết, đặt hàng với hộ nông dân trồng lúa.
Thương nhân phải xuất khẩu tối thiểu 10.000 tấn gạo/năm mới được duy trì vị trí đầu mối xuất khẩu. (Ảnh: minh họa) |
Số lượng các đầu mối xuất khẩu gạo sau năm 2015 sẽ được điều chỉnh phù hợp với mục tiêu, nguyên tắc điều hành xuất khẩu gạo và diễn biến tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ.
Để duy trì vị trí đầu mối xuất khẩu gạo, thương nhân phải đạt thành tích xuất khẩu tối thiểu 10.000 tấn gạo/năm, kỳ hạn xét thành tích xuất khẩu để thu hồi Giấy chứng nhận là 2 năm liên tiếp xuất khẩu không đạt 10.000 tấn/năm.
Kỳ hạn xét thành tích được tính từ ngày thương nhân được cấp Giấy chứng nhận.
Trong kỳ hạn xét thành tích, thương nhân không xuất khẩu gạo trong thời gian 12 tháng liên tục hoặc trong 2 năm liên tiếp không đạt tổng thành tích xuất khẩu tối thiểu 20.000 tấn gạo sẽ bị thu hồi Giấy chứng nhận.
Hàng năm, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan tiến hành xét thành tích xuất khẩu trên cơ sở số liệu thống kê của cơ quan Hải quan về lượng gạo xuất khẩu của từng thương nhân.
Thương nhân bị thu hồi Giấy chứng nhận do không bảo đảm tiêu chí, điều kiện về thành tích xuất khẩu chỉ được nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận sau thời hạn 1 năm, kể từ ngày Quyết định thu hồi Giấy chứng nhận có hiệu lực.
Hoàng Nam

-
Đợt cao điểm chống hàng giả ở Hải Dương: Rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm
-
Hải quan Việt Nam phối hợp với Tổ chức Hải quan thế giới nâng cao năng lực chống gian lận xuất xứ
-
Trưởng công an xã có thể được khởi tố, điều tra vụ án có khung hình phạt đến 7 năm tù
-
Sau hợp nhất, Hải Dương sẽ trở thành cực tăng trưởng mới
-
Đã có nhà nhưng cách nơi làm việc 30 km trở lên vẫn có thể được mua nhà ở xã hội -
Đại biểu tán thành hậu kiểm về kiểm soát gian lận vốn ảo khi đăng ký thành lập doanh nghiệp -
Việt - Mỹ đàm phán phiên thứ 2 về thuế đối ứng tại Washington D.C -
Đề xuất bỏ hình phạt tử hình với 8 tội danh, trong đó có tội tham ô -
Phát hành trái phiếu riêng lẻ: Nợ phải trả không vượt quá 5 lần vốn chủ sở hữu -
Trung tướng Tô Ân Xô được tặng thưởng Huân chương Quân công hạng ba -
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật
-
AgriS đồng hành cùng Chính phủ trong chiến lược đột phá nền kinh tế tư nhân và nông nghiệp công nghệ cao
-
Đổi mới sáng tạo trong hành động: Báo cáo chiến lược mới mở ra lộ trình phát triển thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam
-
Môi giới bất động sản tăng 30% khách tiềm năng nhờ công nghệ
-
Wink Hotels ra mắt căn hộ Wink Live© Serviced Residences tại Hải Phòng
-
Đổi mới sáng tạo - Động lực chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt
-
Care For Việt Nam tiếp tục hành trình “Chăm em đủ chất”