-
Đà Nẵng tách dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng ra khỏi 13 dự án nhóm B lĩnh vực giao thông -
Hà Tĩnh kêu gọi đầu tư hạ tầng dự án Cụm Công nghiệp Cổng Khánh 3 -
Quảng Ngãi lấy ý kiến cho Đề án xây dựng Trung tâm lọc, hóa dầu và năng lượng quốc gia -
Phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 -
Thủ tục đầu tư đặc biệt: “Luồng xanh” phải thật “xanh” -
Bình Định bàn giao mặt bằng sạch 2 dự án trạm dừng nghỉ cao tốc trong tháng 1/2025
UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch thực hiện phát triển mô hình TOD để thực hiện theo cơ chế đặc thù của Nghị quyết 98/2023/QH15.
Các khu vực được chọn để phát triển mô hình TOD nằm dọc các tuyến đường sắt đô thị (metro) gồm metro số 1, metro số 2, đường Vành đai 3 thuộc các quận Tân Bình, Tân Phú, TP.Thủ Đức, huyện Hóc Môn, Bình Chánh.
Quá trình thực hiện được chia thành hai nhóm dựa trên hiện trạng sử dụng đất.
Nhóm thứ nhất, đầu tư mới có hiện trạng là khu vực đất trống, hoặc dân cư thưa thớt, có phần lớn diện tích đất do Nhà nước trực tiếp quản lý thuận lợi để thu hồi, giải phóng mặt bằng.
Nhóm thứ hai là khu vực đã hình thành khu dân cư nhưng xuống cấp, cần cải tạo chỉnh trang phát triển đô thị; khu vực có một phần diện tích đất do nhà nước trực tiếp quản lý (trụ sở cơ quan, doanh nghiệp được giao thuê có thời hạn, có thể di dời).
Một số vị trí dọc tuyến metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) được chọn để phát triển mô hình TOD. Ảnh: Lê Toàn |
TP.HCM cũng đưa ra lộ trình thực hiện chia làm 2 giai đoạn, trong đó giai đoạn 2024-2025, Thành phố sẽ chọn 9 vị trí; giai đoạn 2026-2028 chọn 2 vị trí để phát triển mô hình TOD.
Dự kiến, số tiền thu được từ việc đấu giá các khu đất xung quanh các nhà ga metro và dọc đường Vành đai 3 sẽ được đầu tư trở lại cho các tuyến metro tại TP.HCM.
Theo Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM, nhu cầu vốn để đầu tư các tuyến đường sắt đô thị tại TP.HCM giai đoạn 2026-2030 là 21,31 tỷ USD. Trong đó, nguồn ngân sách Thành phố và thu từ đấu giá quỹ đất dọc các nhà ga (TOD) là 7,81 tỷ USD (chiếm 36,65%)
Giai đoạn 2031-2035, Thành phố cần 17,26 tỷ USD để đầu tư, trong đó, nguồn ngân sách Thành phố và thu từ TOD là 9,48 tỷ USD (chiếm 54,95%).
-
Đà Nẵng tách dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng ra khỏi 13 dự án nhóm B lĩnh vực giao thông -
Hà Tĩnh kêu gọi đầu tư hạ tầng dự án Cụm Công nghiệp Cổng Khánh 3 -
Quảng Ngãi lấy ý kiến cho Đề án xây dựng Trung tâm lọc, hóa dầu và năng lượng quốc gia -
Phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
-
Thủ tục đầu tư đặc biệt: “Luồng xanh” phải thật “xanh” -
Nghệ An phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ -
Bình Định bàn giao mặt bằng sạch 2 dự án trạm dừng nghỉ cao tốc trong tháng 1/2025 -
Tư lệnh ngành giao thông muốn khởi công sớm đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
Loạt dự án ở Đà Nẵng hạ tầng dở dang, chưa bàn giao -
“Thời hạn chót” cho dự án nông nghiệp công nghệ cao FAM - Quảng Trị -
Bình Thuận: Chấp thuận đầu tư khu đô thị Hàm Tiến - Mũi Né hơn 12.000 tỷ đồng
-
1 Đầu tư năm 2025: Cổ phiếu, trái phiếu hay các tài sản khác? -
2 Tư lệnh ngành giao thông muốn khởi công sớm đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
3 Trình phương án chuyển giao bắt buộc GPBank và DongABank trước 20/12 -
4 Giải quyết dứt điểm vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo trước ngày 31/1/2025 -
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 13/12
- Dai-ichi Life Việt Nam vinh dự xếp hạng 55 trong “Top 500 Doanh nghiệp tạo giá trị hàng đầu Việt Nam năm 2024”
- Trung tâm hỗ trợ K-seafood: Nâng tầm thủy sản Hàn Quốc ra thế giới
- Tôn Nam Kim - Top 10 Nơi làm việc tốt nhất ngành vật liệu xây dựng năm 2024
- Đồng hành phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành quản lý đô thị
- Phát triển đô thị Thủ đô dưới góc nhìn kinh tế xã hội
- C.P. Việt Nam áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn vì một hành trình phát triển bền vững