-
Nữ giám đốc chỉ đạo để ngoài sổ sách kế toán gần 200 tỷ đồng -
Vụ “chuyến bay giải cứu” giai đoạn 2: Xét xử sơ thẩm 17 bị cáo -
Một khu đất “gánh” hai quy hoạch -
Đà Nẵng nêu giải pháp chống ngập lụt khu vực sân bay -
Thêm 353 tỷ đồng khắc phục hậu quả vụ FLC -
Đà Nẵng xử lý thế nào về vụ 238 sổ đỏ hình thành từ hồ sơ giả?
Dự án Nâng cấp và mở rộng đường Phạm Văn Bạch (quận Tân Bình, quận Gò Vấp) do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông (Ban Giao thông) là chủ đầu tư (trước đây chủ đầu tư là Khu Quản lý giao thông đô thị số 1), được UBND TP.HCM phê duyệt đầu tư từ năm 2006, với tổng chiều dài hơn 5,7 km.
Dự án này thực hiện theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm. Theo đó, các hộ có diện tích nhà bị giải tỏa một phần sẽ đóng góp công sức cùng với thành phố mở đường bằng cách giảm 50% đơn giá đền bù về đất.
Theo kế hoạch, sau 3 năm thi công, dự án sẽ hoàn thành nhưng tới nay, gần 20 năm, vẫn chưa biết bao giờ xong.
Đường Phạm Văn Bạch. |
Bởi, dự án vẫn vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, đền bù giải tỏa. Theo phê duyệt lần đầu, dự án có tổng kinh phí đầu tư 273,2 tỷ đồng, trong đó tiền đền bù là 195,5 tỷ đồng. Đến năm 2012, UBND TP.HCM điều chỉnh thời gian thực hiện dự án từ năm 2005 tới 2014, tăng vốn thêm hơn 400 tỷ đồng lên 680 tỷ đồng. Sau đó, chủ đầu tư tiếp tục đề nghị hoàn thành dự án vào năm 2018. Sau nhiều điều chỉnh, đến nay dự án đã thi công được hơn 70% và phải tạm dừng đến nay.
Theo Sở Giao thông - Vận tải TP.HCM, hiện còn 67/580 trường hợp chưa nhận tiền bồi thường và chưa bàn giao mặt bằng, trong đó có 12 hộ dân có đơn kiến nghị, khiếu nại một sổ nội dung liên quan đến tim, ranh thiết kế cũng như phương án bồi thường dự án đang được các Sở ngành nghiên cứu giải quyết.
Sở Giao thông - Vận tải đã có nhiều văn bản tham mưu, báo cáo đề nghị các cấp thẩm quyền xem xét giải quyết khó khăn, vướng mắc của dự án. Gần đây nhất là hồi tháng 6/2024, Sở đã đề nghị Ban Giao thông phối hợp với UBND Tân Bình rà soát toàn bộ pháp lý, , vướng mắc đối với công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng của dự án để nghiên cứu đề xuât giải pháp, phương án khả thi.
Hiện Sở vẫn phải chờ nghiên cứu và đề xuất của các đơn vị trên, mới có thể tham mưu các nội dung thực hiện tiếp theo của dự án đúng quy định.
-
Một khu đất “gánh” hai quy hoạch -
Hai dự án nhà máy xử lý rác tại Đà Nẵng: 10 năm vẫn nằm trên giấy -
Đà Nẵng nêu giải pháp chống ngập lụt khu vực sân bay -
Quảng Ngãi: Loạt dự án dang dở gây lãng phí -
Thêm 353 tỷ đồng khắc phục hậu quả vụ FLC -
Cục Quản lý Dược lý giải kết luận của Thanh tra Chính phủ về hồ sơ tồn đọng -
Đà Nẵng xử lý thế nào về vụ 238 sổ đỏ hình thành từ hồ sơ giả?
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 23/12 -
2 Ngân hàng Nhà nước bán khoảng 2 tỷ USD can thiệp tỷ giá trước áp lực đồng USD mạnh -
3 Tạo cơ chế khác biệt để kích hoạt mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận -
4 Nhà đầu tư ngoại gia nhập cuộc đua làm đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài -
5 Mặt bằng lãi suất duy trì mức thấp trong năm 2025?
- VPBank 5 năm liên tiếp được Mastercard vinh danh nhiều giải thưởng danh giá
- Beiersdorf Việt Nam được vinh danh “Nơi làm việc tốt nhất châu Á 2024”
- Công ty SAVISTA ký kết hợp tác với Hiệp hội Bất động sản Bình Dương
- Nhà đầu tư ngày càng chú trọng yếu tố pháp lý của dự án
- Vinamilk đồng hành cùng các đội Robotacon Việt Nam tỏa sáng tại đấu trường quốc tế
- Conic Boulevard bùng nổ giao dịch tại lễ mở bán