
-
Đề xuất mỗi năm chi khoảng 12.500 tỷ đồng xây dựng pháp luật
-
Chính thức trình Quốc hội 5 nhóm chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân
-
Đặt nhiều kỳ vọng đàm phán thuế quan với Mỹ
-
Quan hệ Đối tác chiến lược tăng cường Việt Nam - Thái Lan
-
Quốc hội tán thành thông qua sớm chính sách đặc biệt cho kinh tế tư nhân -
Thúc đẩy sửa đổi Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam - Hoa Kỳ
Tổng cục Năng lượng, Bộ Công Thương tiến hành rà soát cụ thể từng tiêu chí, chỉ số tiếp cận điện năng do Ngân hàng Thế giới và Diễn đàn kinh tế thế giới công bố xếp hạng năm 2016.
Trước đó, Nhóm nghiên cứu Doing Business của Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) vừa công bố kết quả đánh giá các chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2016 (Doing Business 2017) của 190 nền kinh tế trên thế giới trong đó có kết quả đánh giá về chỉ số tiếp cận điện năng.
Các yếu tố về thời gian tiếp cận điện năng và chi phí thực hiện đều có cải thiện so với năm 2015, theo kết quả đánh giá, được tiến hành điều tra từ tháng 3/2016, chỉ số tiếp cận điaện năng năm 2016 của Việt Nam tăng 5 bậc so với xếp hạng được Doing Business cập nhật lại năm 2015, đứng ở vị trí 96/190.
![]() |
Chỉ số tiếp cận của Việt Nam l2016 đã tăng 5 bậc so với 2015, theo Ngân hàng Thế giới. |
Riêng thời gian các công việc thực hiện của điện lực là 11 ngày, giảm 04 ngày so với 2015. Với thời gian này, chỉ số tiếp cận điện năng đã tiến rất gần đến nhóm ASEAN4.
Theo đó, chỉ số tiếp cận điện năng năm 2016 của Việt Nam tăng 5 bậc so với xếp hạng được Doing Business cập nhật lại năm 2015, đứng ở vị trí 96/189.
Đáng lưu ý, WB từng đưa ra báo cáo Doing Business 2014 công bố, năm 2013, chỉ số tiếp cận của Việt Nam là 130. Trong đó, để cấp điện cho khách hàng đấu nối lưới điện trung áp Việt Nam cần 6 thủ tục, 115 ngày và chi phí so với thu nhập GDP bình quân là 1.726% thu nhập trung bình đầu người.
Chỉ số này đã vượt qua quy định thực tế của Việt Nam - số lượng thời gian và thủ tục cần triển khai là 14 thủ tục và 132 ngày, không tính số ngày các công việc thuộc trách nhiệm của khách hàng như thiết kế, thi công); trong đó số thủ tục của Điện lực là 5 và thời gian thực hiện là 60 ngày.
Như vậy, tại thời điểm năm 2013-2014, chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam đã vượt rất xa so với chỉ số mà Việt Nam đặt ra.
Với các nỗ lực này, trong giai đoạn từ năm 2013-2016, Chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam đã có các thay đổi đáng kể, từ xếp hạng 130 xuống còn 96 (cải thiện 34 bậc).
Trong các các chỉ số về môi trường kinh doanh khác của Việt Nam thì chỉ số tiếp cận điện năng mặc dù chưa phải là chỉ số tốt nhất tuy nhiên trong giai đoạn 2013-2016 thì đây là chỉ số có sự cải thiện tốt nhất trong 10 chỉ số của Việt Nam.
Chỉ số tiếp cận điện năng giai đoạn 2013-2016, được Ngân hàng thế giới (WB) đưa vào đánh giá, với 3 yếu tố được sử dụng để đánh giá chỉ số này, gồm Số lượng thủ tục, Thời gian, Chi phí để hoàn thành một công trình cấp điện đấu nối lưới điện trung áp.
Từ năm 2015 tại Báo cáo Doing Business 2016, WB đã bổ sung thêm yếu tố Độ tin cậy cung cấp điện và minh bạch về giá, đưa số yếu tố để đánh giá lên là 4 và mỗi yếu tố có tỷ trọng là 25%.

-
Thúc đẩy sửa đổi Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam - Hoa Kỳ -
Chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân sẽ được Quốc hội quyết ngay tuần này -
Mạnh tay phân cấp ngân sách, cắt giảm thủ tục hành chính -
Kho bạc không để sắp xếp tổ chức ảnh hưởng tiến độ thanh toán vốn đầu tư công -
Đại biểu Quốc hội đề xuất bỏ quy định HĐND bầu chủ tịch UBND -
Trường hợp nào chủ tịch tỉnh trực tiếp điều hành giải quyết công việc ở cấp xã? -
Xuất cấp hơn 668 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ 3 địa phương dịp giáp hạt
-
Honeywell - Công nghệ lọc khí toàn diện cho cuộc sống đô thị
-
Sự kiện mở bán Anlac Green Symphony: Bản giao hưởng xanh đánh thức 5 giác quan
-
Một nhà máy điện phân nhôm ở Đắk Nông lên kế hoạch tuyển 1.000 lao động
-
Căn hộ 2PN chỉ từ 1,86 tỷ đồng tại Đông Bắc Sài Gòn - Cơ hội an cư cho người trẻ
-
Xu hướng nội thất - xây dựng Việt 2025: Người dùng ngày càng tinh tế, nhiều kỳ vọng
-
Chuyển đổi số định hình tương lai ngành tài chính - bảo hiểm