
-
Kho bạc Nhà nước kết nối dữ liệu hợp đồng điện tử với mạng đấu thầu quốc gia
-
Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2025
-
Chính phủ ban hành cơ chế thử nghiệm Fintech có kiểm soát
-
Kế hoạch triển khai Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa
-
Tinh thần Đại thắng mùa xuân 1975 tiếp thêm sức mạnh để thế hệ trẻ tiến vào kỷ nguyên mới -
Lực lượng quân đội Trung Quốc, Lào, Campuchia tham gia diễu binh, diễu hành mừng ngày 30/4
TIN LIÊN QUAN | |
Lỗ lũy kế của Vinalines vượt 19.000 tỷ đồng | |
Đồng Nai quyết đuổi ụ nổi 83M tai tiếng | |
Vinalines thừa nhận sắp mất hơn 65,2 tỷ đồng | |
Tiền mua tin tố cáo tham nhũng thuộc khoản mật chi |
Cụ thể, trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ vào cuối tuần trước, Ngân hàng Nhà nước đồng ý cho phép Vinalines được khấn trừ khoản nợ của Công ty tại Vietinbank, bằng cách để ngân hàng này trở thành cổ đông chiến lược tại các cảng Hải Phòng và Đà Nẵng thành viên trong quá trình các đơn vị này IPO.
![]() | ||
Vietinbank muốn chuyển nợ Vinalines thành vốn góp tại các cảng biển, trong đó có cảng Hải Phòng |
Cụ thể, trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ vào cuối tuần trước, Ngân hàng Nhà nước đồng ý cho phép Vinalines được khấn trừ khoản nợ của Công ty tại Vietinbank, bằng cách để ngân hàng này trở thành cổ đông chiến lược tại các cảng Hải Phòng và Đà Nẵng thành viên trong quá trình các đơn vị này IPO.
Tại văn bản gửi Vinalines vào tháng 3- 2014, Vietinbank cho biết, hiện tổng công ty này và các công ty con là một trong những khách hàng có dư nợ lớn nhất của Vietinbank (trên 5.000 tỷ đồng).
Trước đó, Vietinbank và Vinalines đã nhất trí phương án chuyển các khoản nợ bay của Vinalines và các đơn vị hành viên thành vốn cổ phần tại các cảng thành viên để cấn trừ nợ (trước tiên là cảng Hải Phòng) với tỷ lệ tham gia sở hữu cổ phần cao nhất khi các cảng thực hiện IPO.
Vietinbank cho rằng việc ngân hàng này trở thành cổ đông chiến lược tại các cảng thành viên không chỉ giảm số nợ hiện tại mà còn nâng cao năng lực tài chính của Vinalines trong việc đầu tư, phát triển các đơn vị thành viên sau cổ phần hóa.
Ngân hàng này đề nghị Vinalines khi báo cáo phương án này với các cấp có thẩm quyền cần lưu ý việc đây là phương án xử lý nợ thông qua hình thức chuyển nợ vay thành vốn góp cổ phần nên Vietinbank không thuộc đối tượng áp dụng các điều kiện và điều khoản liên quan đến hoạt động đầu tư để trở thành cổ đông chiến lược như nộp tiền đặt cọc khi đăng ký mua cổ phần, chuyển tiền mua cổ phẩn sau khi thực hiện IPO… theo các quy định hiện hành.
Được biết, dù đồng ý với cách làm này vì cho rằng đây không chỉ là biện pháp xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng mà cũng sẽ giúp cho Vinalines và các công ty thành viên giảm bớt khó khăn song Ngân hàng Nhà nước cũng lo ngại về việc chưa có quy định của pháp luật với hình thức chuyển nợ thành vốn góp cổ phần. “Hơn nữa, đơn vị nhận góp vốn là Cảng Hải Phòng, Đà Nẵng lại không phải là khách hàng vay của Vietinbank”, cơ quan này băn khoăn.
Do vậy, để quá trình này diễn ra hợp pháp, Ngân hàng Nhà nước đề nghị Bộ Tài chính sớm banh hành quy định chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp theo đề án xử lý nợ xấu đã được Thủ tướng phê duyệt giữa năm ngoái.
Ngân hàng Nhà nước cũng kiến nghị các Bộ Tài chính, Kế hoạch đầu tư và Bộ Giao thông vận tải có ý kiến chính thức để quá trình chuyển nợ thành vốn góp giữa Vietinbank và Vinalines diễn ra khả thi, đúng pháp luật.
Đối với Vinalines, họ cũng lợi lớn khi một mũi tên trúng hai đích, là vừa giảm được nợ, lại tìm được nhà đầu tư chiến lược trong bối cảnh mà hàng loạt cảng lớn của họ thất bại nặng nề trong đợt IPO mùa hè vừa qua khi cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Quảng Ninh chỉ bán chưa được 5% cổ phần. Hiện Nhà nước vẫn nắm cổ phần chi phối tại 4 cảng này với mức gần 95% trở lên.
Tại văn bản gửi Vinalines vào tháng 3- 2014, Vietinbank cho biết, hiện tổng công ty này và các công ty con là một troing những khách hàng có dư nợ lớn nhất của Vietinbank (trên 5.000 tỷ đồng).
Trước đó, Vietinbank và Vinalines đã nhất trí phương án chuyển các khoản nợ bay của Vinalines và các đơn vị hành viên thành vốn cổ phần tại các cảng thành viên để cấn trừ nợ (trước tiên là cảng Hải Phòng) với tỷ lệ tham gia sở hữu cổ phần cao nhất khi các cảng thực hiện IPO.
Vietinbank cho rằng việc ngân hàng này trở thành cổ đông chiến lược tại các cảng thành viên không chỉ giảm số nợ hiện tại mà còn nâng cao năng lực tài chính của Vinalines trong việc đầu tư, phát triển các đơn vị thành viên sau cổ phần hóa.
Ngân hàng này đề nghị Vinalines khi báo cáo phương án này với các cấp có thẩm quyền cần lưu ý việc đây là phương án xử lý nợ thông qua hình thức chuyển nợ vay thành vốn góp cổ phần nên Vietinbank không thuộc đối tượng áp dụng các điều kiện và điều khoản liên quan đến hoạt động đầu tư để trở thành cổ đông chiến lược như nộp tiền đặt cọc khi đăng ký mua cổ phần, chuyển tiền mua cổ phẩn sau khi thực hiện IPO… theo các quy định hiện hành.
Được biết, dù đồng ý với cách làm này vì cho rằng đây không chỉ là biện pháp xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng mà cũng sẽ giúp cho Vinalines và các công ty thành viên giảm bớt khó khăn song Ngân hàng Nhà nước cũng lo ngại về việc chưa có quy định của pháp luật với hình thức chuyển nợ thành vốn góp cổ phần. “Hơn nữa, đơn vị nhận góp vốn là Cảng Hải Phòng, Đà Nẵng lại không phải là khách hàng vay của Vietinbank”, cơ quan này băn khoăn.
Do vậy, để quá trình này diễn ra hợp pháp, Ngân hàng Nhà nước đề nghị Bộ Tài chính sớm banh hành quy định chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp theo đề án xử lý nợ xấu đã được Thủ tướng phê duyệt giữa năm ngoái.
Ngân hàng Nhà nước cũng kiến nghị các Bộ Tài chính, Kế hoạch đầu tư và Bộ Giao thông vận tải có ý kiến chính thức để quá trình chuyển nợ thành vốn góp giữa Vietinbank và Vinalines diễn ra khả thi, đúng pháp luật.
Đặc biệt, Bộ Giao thông vận tải với chức năng quản lý ngành cần có quan điểm rõ ràng về việc Vietinbank chuyển nợ vay của Vinalines và các đơn vị thành viên thành vốn cổ phần tại các cảng thành viên theo đúng lộ trình, chỉ đạo của Chính phủ, bảo đảm các đơn vị hoạt động hiệu quả.
Đối với Vinalines, họ cũng lợi lớn khi một mũi tên trúng hai đích, là vừa giảm được nợ, lại tìm được nhà đầu tư chiến lược trong bối cảnh mà hàng loạt cảng lớn của họ thất bại nặng nề trong đợt IPO mùa hè vừa qua khi cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha Trang, Quảng Ninh chỉ bán chưa được 5% cổ phần. Hiện Nhà nước vẫn nắm cổ phần chi phối tại 4 cảng này với mức gần 95% trở lên.
Anh Minh
-
Kỳ tích ngoại giao Hồ Chí Minh: Từ chiến tranh đến hội nhập quốc tế sâu rộng -
Việt Nam trở thành đối tác ngày càng quan trọng -
Kế hoạch triển khai Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa -
Kế hoạch hoạt động năm 2025 của Ban Chỉ đạo rà soát xử lý vướng mắc trong hệ thống pháp luật -
Tinh thần Đại thắng mùa xuân 1975 tiếp thêm sức mạnh để thế hệ trẻ tiến vào kỷ nguyên mới -
Lực lượng quân đội Trung Quốc, Lào, Campuchia tham gia diễu binh, diễu hành mừng ngày 30/4 -
Những hình ảnh trang nghiêm, hùng tráng của đoàn diễu binh, diễu hành mừng đại lễ 30/4
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 3)
-
Chất lượng làm nên thương hiệu: Bí quyết phát triển sản phẩm của Orenda
-
Beyond Digital - Dấu ấn CMC tại sự kiện công nghệ lớn nhất Hàn Quốc
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 2)
-
Acecook Việt Nam và hành trình 30 năm phát triển cùng đất nước
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025