-
Nhiều thương hiệu, nền tảng công nghệ xuất sắc được vinh danh tại Tech Awards 2024 -
Khốc liệt thị trường gọi xe công nghệ 2025: Kẻ rục rịch đến, người ngậm ngùi đi -
Vấn nạn tin nhắn rác, cuộc gọi rác vẫn hoành hành -
Kiếm tiền từ 5G: Nhà mạng bối rối -
Samsung sẽ ra mắt “Galaxy S thế hệ mới” vào ngày 23/1/2025 -
Bứt phá hiệu suất doanh nghiệp với HP EliteBook 845 G11 AI PC
(https://support.apple.com/en-us/HT209096), Viettel hiện là đại diện duy nhất cung cấp dịch vụ này tại Việt Nam. Như vậy, Viettel là nhà mạng Việt Nam đầu tiên và duy nhất có mặt trong danh sách 60 nhà mạng thuộc hơn 40 quốc gia trên toàn cầu được Apple xác thực công nghệ eSim cho điện thoại iPhone.
Việc Apple chính thức hỗ trợ eSim sẽ mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng Viettel như: giúp thiết bị iPhone hoạt động ổn định, đảm bảo tương thích hoàn toàn với thông số eSim của nhà mạng. Khi cài đặt dịch vụ eSim của Viettel, điện thoại của khách hàng sẽ không còn hiển thị thông tin cảnh báo thông số eSim chưa được chứng thực bởi Apple.
Để đạt được kết quả trên, Viettel đã vượt qua hàng trăm bài kiểm tra hợp chuẩn theo quy trình chặt chẽ của Apple. Viettel áp dụng giải pháp quản lý eSim của hãng Thales (Pháp) - nhà cung cấp giải pháp sim, thẻ thông minh cho nhiều nhà mạng lớn như Vodafone, Singtel, Orange, Softbank, Verizon, Telefonica, KT,…
Bắt đầu triển khai eSim từ đầu tháng 2/2019, hiện nay, Viettel đã có gần 60.000 khách hàng đang sử dụng dịch vụ này tại Việt Nam, và dự kiến tăng trưởng 7.000 - 10.000 khách hàng/tháng.
Ông Lê Bá Tân, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Mạng lưới Viettel – đơn vị triển khai hạ tầng công nghệ cho dịch vụ eSIM, khẳng định Viettel sẽ mở rộng phạm vi ứng dụng dịch vụ này cho các thiết bị công nghệ khác, đặc biệt là nhóm thiết bị IoT: “Viettel đang tiếp tục nâng cấp hệ thống kỹ thuật để nhanh chóng hỗ trợ eSim trên Apple Watch và nhiều chủng loại đồng hồ khác. Việc nghe, gọi bằng đồng hồ thông minh ở bất cứ đâu có sóng di động giúp khách hàng thuận tiện hơn trong các hoạt động hàng ngày. eSim cũng sẽ sớm được Viettel chuẩn hóa và triển khai hạ tầng kỹ thuật để cung cấp cho thị trường IoT trong năm 2019-2020”.
Lợi ích lớn nhất của eSIM là mạch điều khiển rất nhỏ (khoảng 5 x 5mm), có thể kích hoạt và thay đổi dễ dàng bằng phần mềm. Vì vậy, nhà sản xuất có thể thiết kế thu gọn kích thước thiết bị, hoặc tích hợp sim vào các thiết bị nhỏ. Trong tương lai gần, các thiết bị IoT trong doanh nghiệp (M2M IoT) như đồng hồ điện, đồng hồ nước, cảm biến môi trường,… sẽ được tích hợp công nghệ eSIM để khai thác nền tảng truyền dẫn NB-IoT, LTE-M, hay 5G của Viettel.
-
30 doanh nghiệp đăng ký thuê văn phòng tại Khu Công viên phần mềm số 2 Đà Nẵng -
Vấn nạn tin nhắn rác, cuộc gọi rác vẫn hoành hành -
Nvidia giới thiệu siêu máy tính AI cá nhân nhỏ gọn giá 3.000 USD -
Samsung công bố ngày ra mắt Galaxy S25 -
Kiếm tiền từ 5G: Nhà mạng bối rối -
Samsung sẽ ra mắt “Galaxy S thế hệ mới” vào ngày 23/1/2025 -
Bứt phá hiệu suất doanh nghiệp với HP EliteBook 845 G11 AI PC
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 10/1 -
2 Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề xuất giải pháp giúp Lào đột phá trong thu hút đầu tư -
3 Ngân hàng phải báo công an khi phát hiện ít nhất 5 tờ tiền giả trong một giao dịch -
4 Thông tin cụ thể về hướng tuyến, vị trí 31 ga tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng -
5 Chỉ đạo mới của lãnh đạo Chính phủ về đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam
- Japfa Việt Nam lọt Top 10 công ty thức ăn chăn nuôi uy tín
- Ngân Tín Group tiếp tục vào Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- Newtown Diamond tại Đà Nẵng có gì thu hút nhà đầu tư mới?
- Agribank tiếp sức doanh nghiệp với 5 chương trình tín dụng ưu đãi đặc biệt năm 2025
- Cathay Life lọt Top Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
- ACB năm 2024: Tăng trưởng bứt phá, quản trị rủi ro hiệu quả