-
Viettel Haiti: Khi trái tim chiến thắng bạo lực -
Hợp tác đối tác chuyên biệt, Phát Đạt đẩy mạnh lại bất động sản khu công nghiệp -
Vietjet công bố báo cáo kiểm toán 6 tháng đầu năm 2024, doanh thu, lợi nhuận tăng trưởng mạnh -
Doanh nghiệp xuất khẩu đĩa giấy sang Mỹ chịu thuế CBPG tạm thời lên tới 159,79% -
Chủ tịch An Phát Holdings từ nhiệm; VNG có quyền tân Tổng giám đốc; Chủ tịch HĐQT ACV ra mắt -
Đẩy mạnh vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trong khu vực ASEAN
Ông Wal Merriman, Chủ tịch Công ty Woolmark cho biết, Woolmark xem Việt Nam như một thị trường sản xuất nổi bật với tầm quan trọng ngày càng tăng cho cả hàng dệt kim và dệt thoi.
Việt Nam còn là nước xuất khẩu lớn thứ hai thế giới vào thị trường Mỹ và thứ ba thế giới vào Nhật Bản. Đây cũng là điểm đến hàng đầu với các công ty Hàn Quốc đầu tư vào ngành dệt may.
Woolmark đang chuẩn bị cho kế hoạch đầu tư dài hạn tại Việt Nam |
Việc mở một văn phòng đại diện và sử dụng các nhân viên tại Việt Nam là cách để Woolmark tiến một bước tiến đáng kể trong việc gia tăng sự hợp tác đầu tư với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển lĩnh vực sản xuất len để xuất khẩu.
Từ cuối năm 2011 đến nay, Woolmark đang kết hợp với ngành dệt may thực hiện Dự án Việt Nam trên đường hội nhập, tập trung vào lĩnh vực dệt kim và dệt thoi.
Theo đó, Công ty đã chọn hơn 20 doanh nghiệp tại Việt Nam chuyên sản xuất hàng dệt kim để việc chuyển giao công nghệ, thông qua việc đào tạo và nghiên cứu phát triển sản phẩm, đồng thời cử các chuyên gia kỹ thuật đến Việt Nam đang hướng dẫn cách dệt thoi, hoàn tất và kỹ thuật sản xuất len lông cừu.
Giải thích lý do chọn Việt Nam làm thị trường gia công các sản phẩm len để xuất khẩu , ông Wal Merriman nói, hiện Australia đang xuất khẩu 75% lông cừu sang Trung Quốc và ngày càng trở nên phụ thuộc vào đất nước này, đó là lý do khiến Woolmark đến Việt Nam phát triển một thị trường gia công và sản xuất mới.
Trước khi chọn Việt Nam làm điểm gia công mới, Woolmark đã đi khảo sát một số thị trường phát triển dệt may tại châu Á. Tuy nhiên, với nền tảng mà ngành Việt Nam đang sở hữu như: là quốc gia xuất khẩu lớn và ngày càng tăng các sản phẩm dệt may, đạt được các thỏa thuận thương mại lớn vào Mỹ, Nhật Bản, và Hàn Quốc, và nguồn nhân lực dồi dào… Woolmark đã quyết định thực hiện Dự án Việt Nam trên đường hội nhập và chuẩn bị cho kế hoạch đầu tư dài hạn hơn trong những năm tới..
Hải Yến
-
BIM Group thuộc Top 10 Tập đoàn tư nhân đa ngành nộp ngân sách lớn nhất Việt Nam -
Viettel Haiti: Khi trái tim chiến thắng bạo lực -
Hợp tác đối tác chuyên biệt, Phát Đạt đẩy mạnh lại bất động sản khu công nghiệp -
Vietjet công bố báo cáo kiểm toán 6 tháng đầu năm 2024, doanh thu, lợi nhuận tăng trưởng mạnh
-
Việt Nam xuất khẩu nước trái cây sang Pakistan -
Doanh nghiệp xuất khẩu đĩa giấy sang Mỹ chịu thuế CBPG tạm thời lên tới 159,79% -
Chủ tịch An Phát Holdings từ nhiệm; VNG có quyền tân Tổng giám đốc; Chủ tịch HĐQT ACV ra mắt -
Biwase được cấp thêm gần 16.000 tỷ đồng nguồn vốn giá rẻ để phát triển nguồn nước sạch -
Đẩy mạnh vai trò của doanh nghiệp Việt Nam trong khu vực ASEAN -
6 thương hiệu chủ chốt của Vingroup được vinh danh trong Top 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2024 -
PV Power dự định làm 1.000 trạm sạc xe điện đến năm 2035
- NashTech tự hào đón nhận giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" lần thứ tư liên tiếp
- Chính thức khai trương siêu thị FujiMart mới tại TTTM Diamond Plaza, 25 Lê Văn Lương, Hà Nội
- Nisshin Seifun Welna ra mắt sản phẩm tiêu dùng đa dạng tới người tiêu dùng Việt
- Gala Tiếng Việt thân thương 2024 “Lời quê hương - Lời sắt son”
- TTC AgriS góp mặt trong Top 500 Fortune Đông Nam Á, tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế
- Tiềm năng từ “đòn bẩy kép” đầu tư của Lagoona Bình Châu Resort Village