
-
Đưa thương mại điện tử vào nề nếp
-
Thời điểm vàng cho kỳ lân công nghệ Việt cất cánh
-
Kịp thời tháo gỡ các điểm nghẽn để phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo
-
Doanh nghiệp Việt dự Hội chợ thương mại điện tử châu Á tại Hàng Châu, Trung Quốc
-
Đắk Lắk quyết tâm bứt phá chuyển đổi số -
TP.HCM tháo gỡ điểm nghẽn để chi 3% ngân sách cho đổi mới sáng tạo
Chia sẻ tại Phiên toàn thể Hội nghị ứng dụng công nghệ chuỗi khối và trí tuệ nhân tạo trong doanh nghiệp (Tuần lễ Công nghệ chuỗi khối và Trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2025 - Super Vietnam 2025) vừa diễn ra tại Đà Nẵng, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó cục trưởng Cục Công nghiệp công nghệ thông tin, Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, thời gian qua, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản chiến lược quốc gia về AI và Blockchain, như: Nghị quyết số 57-NQ/CP, Chiến lược quốc gia về AI đến năm 2030, Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển Blockchain đến năm 2025 định hướng 2030, Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao giai đoạn 2025 - 2035 và định hướng tới năm 2045...
Trong đó, chiến lược quốc gia về AI đến năm 2030 của Việt Nam là top 4 ASEAN và top 50 thế giới về AI; 3 trung tâm quốc gia về lưu trữ dữ liệu lớn và tính toán hiệu năng cao; trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp và ứng dụng AI mạnh mẽ.
Chiến lược quốc gia về blockchain đến năm 2030 của Việt Nam là nằm trong nhóm các quốc gia dẫn đầu trong khu vực và trên thế giới về nghiên cứu, ứng dụng và phát triển blockchain; xây dựng 20 thương hiệu blockchain uy tín về nền tảng, sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng công nghệ blockchain trong khu vực; duy trì vận hành tối thiểu ba trung tâm về blockchain tại các thành phố lớn để hình thành mạng lưới quốc gia.
Thời gian tới, Chính phủ sẽ xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về blockchain, đồng thời phát triển hạ tầng, nguồn nhân lực, cũng như thúc đẩy ứng dụng, nghiên cứu và phát triển thị trường khoa học, công nghệ.
Hiện Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số đang được xây dựng, hướng đến việc hình thành khung pháp lý thúc đẩy các công nghệ mới như AI, Big Data, IoT, Cloud và Blockchain. Dự luật này cũng đề xuất nhiều chính sách ưu đãi liên quan đến thuế, hạ tầng, nhân lực và thương mại hóa công nghệ.
Xác định quan điểm, AI và Blockchain là đòn bẩy nâng tầm quốc gia, ông Tuyên cho rằng, để phát triển AI và Blockchain cần có sự hợp lực Nhà nước - Doanh nghiệp - Xã hội và sự hợp lực sáng tạo - định hướng tương lai. Theo ông Tuyên, AI không chỉ là công nghệ, mà là đòn bẩy chiến lược giúp Việt Nam phát triển bền vững, nâng cao năng suất, đổi mới sáng tạo và đảm bảo chủ quyền công nghệ.

-
Doanh nghiệp Việt dự Hội chợ thương mại điện tử châu Á tại Hàng Châu, Trung Quốc -
Ứng dụng AI trong quản lý an toàn hệ sinh thái biển -
Đắk Lắk quyết tâm bứt phá chuyển đổi số -
TP.HCM tháo gỡ điểm nghẽn để chi 3% ngân sách cho đổi mới sáng tạo -
“Hộ chiếu số” cho hàng Việt ra biển lớn -
Data Privacy Vietnam: Chuyển đổi số an toàn bắt đầu từ hiểu đúng về dữ liệu cá nhân -
Đà Nẵng bứt tốc thu hút doanh nghiệp AI
-
1 Đề xuất tính thuế dựa trên số lần giao dịch bất động sản, cao nhất lên tới 10% giá bán
-
2 Thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam trong thời kỳ mới: Từ lợi thế chi phí đến niềm tin thể chế
-
3 Cách nhìn mới trong tư duy cải cách thị trường vàng
-
4 Dự án điện khí LNG Cà Ná hơn 57.000 tỷ đồng: Chỉ 1 nhà thầu nộp hồ sơ
-
VietinBank thông báo về việc tự động cập nhật mã số thuế theo mã định danh cá nhân
-
Chuyển đổi số - Phát triển xanh ngành logistics
-
Mỹ Tho Central Complex: Tâm điểm đón sóng tăng trưởng của Đồng Tháp mới
-
ABAC III Hải Phòng: Kết nối trí tuệ, chia sẻ tầm nhìn, khơi thông ý tưởng
-
Hướng đi mới của bất động sản Cửa Lò: Bắt nhịp phát triển đô thị biển
-
Công ty Biotion Hàn Quốc ký Biên bản Ghi nhớ với Viện nuôi trồng Thủy sản - Đại học Nha Trang về hợp tác kết nối đào tạo