
-
Việt Nam - Hành trình thịnh vượng
-
Việt Nam: Từ giải phóng 1975 đến kiến tạo luật chơi 2025
-
Kho bạc Nhà nước kết nối dữ liệu hợp đồng điện tử với mạng đấu thầu quốc gia
-
Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2025
-
Chính phủ ban hành cơ chế thử nghiệm Fintech có kiểm soát -
Kế hoạch triển khai Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa
TIN LIÊN QUAN | |
Tăng năng suất, giảm tổn thất điện năng | |
EVN đề xuất tính phí môi trường vào giá điện | |
Giá điện sẵn sàng tăng | |
Ngành điện lại đề xuất tăng giá bán |
Giá điện có khả năng tăng 9,5% so với giá bình quân hiện hành |
Nguồn tin này cho biết, giá điện tăng trong bối cảnh giá các nguyên liệu đầu vào đang hạ, đặc biệt giá xăng dầu là đầu vào thiết yếu của nhiều ngành sản xuất. Tuy nhiên, trên thực tế, trong cả năm 2014, giá điện đã không tăng, trong khi chi phí đầu vào của điện là giá than, giá khí, các loại phí... đã tăng mạnh.
Trước đó, theo báo cáo của cơ quan kiểm toán độc lập (Cty TNHH Deloitte Việt Nam) công bố tại cuộc họp do Bộ Công Thương chủ trì công bố giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2013 của EVN, cho thấy tổng chi phí chênh lệch tỉ giá chưa hạch toán vào giá thành sản xuất kinh doanh điện đến 31.12.2013 là 8.811,71 tỉ đồng. Nếu cộng cả các chi phí đầu vào đã tăng chưa tính vào giá điện thì hiện EVN đang còn khoản lỗ lên tới hơn 16.800 tỉ đồng chưa được cân đối trong năm 2014. Tại cuộc họp mới đây có sự tham dự của Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng, lãnh đạo EVN đã chính thức kiến nghị Bộ Công Thương bổ sung những chi phí nói trên vào giá điện năm 2015.
Theo Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), ông Nguyễn Anh Tuấn, thì theo QĐ 69 của Thủ tướng Chính phủ quy định về giá bán điện, việc điều chỉnh giá điện, sẽ theo nguyên tắc, nếu các chi phí đầu vào cấu thành giá điện tăng từ 7-10%, sau khi Bộ Công Thương đồng ý thì EVN được quyền tăng và nếu đề xuất giá điện tăng trên 10%, phải có phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
Với mức tăng 9,5% như dự kiến thì Bộ Công Thương sẽ là cơ quan có thẩm quyền chấp thuận yêu cầu tăng giá điện của EVN. Vì vậy, có khả năng trong thời gian tới, giá điện sẽ tăng 9,5%, tương đương 1.652,2 đồng cho mỗi kWh, so với giá điện bình quân hiện hành là 1.508,85 đồng/kWh, tức tăng 143,4 đ/kWh.
Công bố EVN lãi gần 5.000 tỷ đồng () Theo công bố của Bộ Công thương tại cuộc họp báo liên quan đến giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2013, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lãi 4.938,44 tỷ đồng. |
Q.T (Báo Lao động)
-
Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 5/2025 -
Chính phủ ban hành cơ chế thử nghiệm Fintech có kiểm soát -
[Emagazine] Đường đến thịnh vượng -
Kỳ tích ngoại giao Hồ Chí Minh: Từ chiến tranh đến hội nhập quốc tế sâu rộng -
Việt Nam trở thành đối tác ngày càng quan trọng -
Kế hoạch triển khai Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa -
Kế hoạch hoạt động năm 2025 của Ban Chỉ đạo rà soát xử lý vướng mắc trong hệ thống pháp luật
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 3)
-
Chất lượng làm nên thương hiệu: Bí quyết phát triển sản phẩm của Orenda
-
Beyond Digital - Dấu ấn CMC tại sự kiện công nghệ lớn nhất Hàn Quốc
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 2)
-
Acecook Việt Nam và hành trình 30 năm phát triển cùng đất nước
-
Bệnh viện Thuận Mỹ ITO Đồng Nai, thành viên Tập đoàn y khoa Hoàn Mỹ được vinh danh Doanh nghiệp phát triển vững mạnh 2025