
-
Tự quyết định, tự chịu trách nhiệm trong lựa chọn nhà thầu
-
Chiến lược tổng thể quốc gia phòng ngừa, ứng phó với các đe dọa an ninh phi truyền thống
-
Bộ trưởng Bộ Tài chính sẽ trả lời chất vấn về xác lập, thúc đẩy động lực tăng trưởng mới
-
Quốc hội “quyết” bổ sung dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên hơn 4.327 tỷ đồng cho năm 2025
-
Hội đồng tiền lương quốc gia có 17 thành viên -
Ai làm tốt nhất, chủ động phục vụ nhân dân nhất thì chúng ta phân cấp
Theo tờ trình, Luật có tên “Quản lý ngoại thương” với ý nghĩa quan trọng là đạo luật quy định các công cụ quản lý nhà nước về hoạt động ngoại thương, điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa nhà nước và thương nhân, sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước về ngoại thương, không điều chỉnh đối với các hoạt động ngoại thương giữa thương nhân với thương nhân cũng như không điều chỉnh các khái niệm, hoạt động ngoại thương đang được quy định tại Luật Thương mại.
![]() |
Quốc hội sẽ thảo luận, cho ý kiến về tổ chức xúc tiến thương mại của Việt Nam tại nước ngoài |
Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương được xây dựng gồm 8 chương với 114 điều, quy định về các biện pháp hành chính, các biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch, các biện pháp phòng vệ thương mại, kiểm soát khẩn cấp trong hoạt động ngoại thương, các biện pháp phát triển hoạt động ngoại thương; giải quyết tranh chấp về ngoại thương…
Đáng chú ý, đối với vấn đề tổ chức xúc tiến thương mại của Việt Nam tại nước ngoài, tiếp thu ý kiến của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ trình Quốc hội cho ý kiến theo hai phương án
Phương án 1: Chính phủ thống nhất cho rằng không nên quy định nội dung này tại Dự thảo Luật trong điều kiện hiện nay, để đảm bảo nguyên tắc thống nhất đối ngoại, phù hợp với chủ trương tinh giản tổ chức bộ máy, biên chế và Luật cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài cũng như hiệu quả kinh tế - xã hội, nhất là trong bối cảnh ngân sách nhà nước và kinh tế nước ta còn khó khăn.
Phương án 2: Tiếp thu ý kiến của các Ủy ban của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc cần thiết có quy định về tổ chức xúc tiến thương mại của Việt Nam tại Dự thảo Luật nhằm thể hiện rõ trách nhiệm, ví trí, vai trò của tổ chức triển khai, thực hiện các biện pháp phát triển ngoại thương trong hỗ trợ, giúp đỡ các hiệp hội, ngành hàng của Việt Nam đẩy mạnh việc xúc tiến thương mại trên thị trường thế giới. Chính phủ sẽ quy định chi tiết cơ chế thành lập, hoạt động của các tổ chức này theo hướng xã hội hóa, khuyến khích doanh nghiệp, hiệp hội thành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành có sự hỗ trợ của Nhà nước.
Sau khi nghe Tờ trình, Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh sẽ trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật quản lý ngoại thương.

-
Tự quyết định, tự chịu trách nhiệm trong lựa chọn nhà thầu
-
Chiến lược tổng thể quốc gia phòng ngừa, ứng phó với các đe dọa an ninh phi truyền thống
-
Bộ trưởng Bộ Tài chính sẽ trả lời chất vấn về xác lập, thúc đẩy động lực tăng trưởng mới
-
Quốc hội “quyết” bổ sung dự toán ngân sách nhà nước chi thường xuyên hơn 4.327 tỷ đồng cho năm 2025
-
Tổng thống Hungary và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam -
Hội đồng tiền lương quốc gia có 17 thành viên -
Ai làm tốt nhất, chủ động phục vụ nhân dân nhất thì chúng ta phân cấp -
Thủ tướng: Đã "bắt được bệnh lãng phí", đang hoàn thiện thể chế để "chữa bệnh" -
Đại biểu Quốc hội: Cần khuyến khích tăng trưởng bất động sản -
Thủ tướng yêu cầu 100% thủ tục hành chính liên quan đến doanh nghiệp được thực hiện trực tuyến -
Bộ Tài chính công bố thông tin mới về việc chi trả chế độ theo Nghị định 178
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số