
-
Vẫn chấp nhận các chứng từ có địa chỉ cũ khi làm thủ tục hải quan
-
Hỗ trợ doanh nghiệp Việt chinh phục thị trường Mỹ
-
Chỉ mất 1 ngày để thực hiện nhiều thủ tục hành chính trong đăng ký doanh nghiệp
-
Bộ Công thương tiếp nhận Hồ sơ yêu cầu điều tra gạch ốp lát nhập từ Ấn Độ
-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 3/7/2025 -
Vietnam Airlines hợp tác liên danh với Saudia, tăng cường kết nối giữa Việt Nam và Trung Đông
![]() |
Quán quân xuất khẩu mang về ngoại tệ lên tới 5,7 tỷ USD trong năm 2017 đã thuộc về mặt hàng Giày thể thao mũ nguyên liệu |
5 chủng loại giày có sản lượng lớn và kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD, gồm giày thể thao mũ nguyên liệu dệt; giày mũ da thuộc hoặc da tổng hợp; giày thể thao mũ da thuộc hoặc da tổng hợp, giày mũ nguyên liệu dệt; giày thể thao mũ cao su hoặc plastic.
Trong đó, giày thể thao mũ nguyên liệu dệt là mặt hàng có giá trị cao nhất đạt khoảng 5,7 tỷ USD chiếm 39,4% và có sự tăng trưởng khoảng 23% so với năm 2016.
Giày thể thao mũ da thuộc hoặc da tổng hợp chiếm tỷ trọng 15,5%; giày mũ da thuộc hoặc da tổng hợp chiếm 14,7%; giày mũ nguyên liệu dệt chiếm 9,9%; giày thể thao mũ cao su hoặc plastic chiếm 4,6%...
Theo Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso), thị trường xuất khẩu sản phẩm giày dép của Việt Nam đã vượt trên 100 nước, trong đó 72 nước có kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2017 sang thị trường Hoa Kỳ dẫn đầu với giá trị 5,1 tỷ USD, tăng 14,1% so với năm 2016, chiếm tỷ trọng 34,9% tổng xuất khẩu giày, dép của cả nước.
Sau nhiều năm giữ ngôi quán quân, thị trường EU đã lùi xuống thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của ngành da giày với kim ngạch 4,6 tỷ USD, tăng 10,1% so với năm 2016, chiếm tỷ trọng 31,5%.
Thị trường Trung Quốc đứng thứ 3, với kim ngạch xuất khẩu năm 2017 đạt 1,1 tỷ USD, tăng 26,1% so với năm 2016, chiếm tỷ trọng 7,5%.
Thị trường Nhật Bản đứng thứ 4 với 751 triệu USD, tăng 11,3% so với năm 2016 và chiếm tỷ trọng 4,8%.
Hiện nay, Trung Quốc tiếp tục chủ trương cắt giảm ưu đãi đầu tư trong lĩnh vực dệt may và da giày để tập trung cho các ngành có công nghệ cao hơn, nên một số đơn hàng gia công giày, dép, túi xách dự báo sẽ dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam, nhằm tận dụng cơ hội từ EVFTA, dự kiến có hiệu lực trong năm 2018.
Kết thúc quý I/2018, xuất khẩu giày dép vẫn giữ phong độ với kim ngạch 3,5 tỷ USD, tăng 10.9% so với cùng kỳ 2017.

-
Cập nhật giá đơn vị Quỹ liên kết đơn vị của AIA Việt Nam ngày 3/7/2025 -
Giảm tối đa tình trạng vốn ảo, tăng cường tính minh bạch trong hoạt động của doanh nghiệp -
Vietnam Airlines hợp tác liên danh với Saudia, tăng cường kết nối giữa Việt Nam và Trung Đông -
Cục Thuế cam kết đồng hành hộ kinh doanh trong quá trình sử dụng hóa đơn điện tử -
Đưa thương mại Việt Nam - Australia sớm đạt 20 tỷ USD -
Ông Đỗ Tiến Hùng được bổ nhiệm làm Giám đốc Điện lực Hà Tĩnh -
Vicem Hải Vân gia công sản phẩm cho Vicem Hoàng Thạch
-
Herbalife Việt Nam đạt giải thưởng “Top Công Nghiệp 4.0” lần thứ 3 liên tiếp với Ứng dụng Herbalife VNHUB
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh