
-
Định vị vị thế mới cho ngành đóng tàu Việt Nam
-
Dệt may tìm cơ hội dưới áp lực chính sách thuế của Mỹ
-
Cấp C/O cho doanh nghiệp xuất khẩu: Chỉ còn một cơ quan duy nhất
-
TONMAT Group năm thứ 3 liên tiếp giữ vững vị thế Top 5 Công ty vật liệu xây dựng uy tín Việt Nam
-
KCP Việt Nam sẽ tăng vốn đầu tư vào Phú Yên -
Chính phủ cho phép Vietnam Airlines phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu
![]() |
Giá gạo xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2021 tiếp tục được cải thiện, đạt 534 triệu USD/tấn. |
Sau một năm xuất khẩu khá thành công với 6,15 triệu tấn, mang về 3,07 tỷ USD, giảm 3,5% về lượng và tăng 9,3% về trị giá so với năm 2019, 4 tháng đầu năm 2021, hoạt động xuất khẩu lúa gạo tiếp tục được cải thiện về chất.
Số liệu của Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo đã đạt được những kết quả tích cực dù lượng có giảm nhưng giá xuất khẩu lại tăng cao trong 4 tháng đầu năm 2021, với khối lượng đạt 1,89 triệu tấn, trị giá 1,01 tỷ USD, giảm 10,8% về lượng nhưng tăng 1,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Điểm tích cực nhất là giá gạo xuất khẩu tiếp tục được cải thiện. Giá xuất khẩu gạo bình quân trong 4 tháng đầu năm 2021 đạt 534 USD/tấn, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Nếu so với iá xuất khẩu bình quân cả năm ngoái ước đạt 499 USD/tấn (tăng 13,3% so với năm 2019), thì mức giá xuất khẩu bình quân 4 tháng đã tăng thêm 35 USD/tấn. Mức giá xuất khẩu bình quân được cải thiện đã mang lại lợi ích to lớn cho người dân trồng lúa.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, năm 2020, Việt Nam đã ở vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo với 6,25 triệu tấn, bỏ xa đối thủ Thái Lan với 5,27 triệu tấn. Ngành lúa gạo đã đạt được 2 mục tiêu lớn do Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đặt ra khi an ninh lương thực được bảo đảm tuyệt đối trong năm 2020, vừa tháo gỡ khó khăn cho hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng, giúp người dân tiêu thụ thóc, gạo với số lượng và giá cả tốt nhất.
Cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam đang tiếp tục chuyển dịch sang các loại gạo thơm, gạo chất lượng cao với giá bán và giá trị gia tăng cao hơn. Cùng với đó, người nông dân và các thương nhân xuất khẩu gạo cũng ngày càng quan tâm hơn tới việc nâng cao chất lượng, truy xuất nguồn gốc và hướng tới đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của các thị trường khó tính như EU, Hàn Quốc, Hoa Kỳ..

-
TONMAT Group năm thứ 3 liên tiếp giữ vững vị thế Top 5 Công ty vật liệu xây dựng uy tín Việt Nam
-
KCP Việt Nam sẽ tăng vốn đầu tư vào Phú Yên
-
Chính phủ cho phép Vietnam Airlines phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu
-
Phát triển khu công nghiệp thông minh với công nghệ từ Schneider Electric
-
Đề xuất tăng vốn điều lệ của “ông lớn” đường cao tốc Việt Nam lên 38.618 tỷ đồng -
Canada điều tra dây thép carbon và hợp kim thép nhập từ Việt Nam -
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống -
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công -
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi -
SASCO đón vận hội, tiên phong chinh phục -
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài