-
Cần chính sách hoàn toàn khác biệt để tăng trưởng 2 con số -
Công nhận huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao -
Phê duyệt Chương trình Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng, chống đuối nước cho học sinh -
Kế hoạch thực hiện Khuyến nghị của Ủy ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc -
Thủ tướng: Bóng đá Việt Nam cần vượt qua giới hạn của chính mình -
Tinh gọn bộ máy Bảo hiểm xã hội không ảnh hưởng chi trả trợ cấp thất nghiệp
Đến 2025, công nghiệp, thương mại biển là ngành kinh tế quan trọng và có tốc độ tăng trưởng cao |
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 4693/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại biển Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.
Mục tiêu tổng quát của Quy hoạch phấn đấu đến năm 2025 công nghiệp, thương mại luôn là ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của khu vực ven biển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thương mại dịch vụ có trình độ, chất lượng cao.
Về các mục tiêu cụ thể, Quy hoạch xác định, tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực ven biển giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 9,0 - 9,5%/năm; giai đoạn 2021-2025 đạt khoảng 10,5-11,0%/năm; Tăng trưởng bình quân tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ giai đoạn 2016-2020 khoảng 16,5 - 17,0%/năm và giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 17,5%- 18,0%/năm; Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2016 -2020 đạt khoảng 13,5% - 14,0%/năm và giai đoạn 2021-2025 đạt khoảng 13,0%-13,5%/năm.
Quy hoạch cũng chỉ rõ, định hướng phát triển cụ thể đối với ngành công nghiệp tập trung vào các ngành có tiềm năng và lợi thế: khai thác và chế biến than, dầu khí, hóa chất, sản xuất điện (nhiệt điện và năng lượng tái tạo), cơ khí, luyện kim, điện tử, chế biến thủy, hải sản; Ưu tiên phát triến các lĩnh vực tạo ra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh; các sản phẩm trong chuỗi sản xuất toàn cầu thuộc các ngành cơ khí, điện, hoá chất và các sản phấm linh kiện, phụ tùng.
Đối với ngành thương mại, tăng cường hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa từ các chương trình hợp tác kinh tế quốc tế, kết hợp phát triển nhanh các hình thức thương mại hiện đại để từng bước mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả hoạt động xuất - nhập khẩu và thương mại trong nước; Phát triển hệ thống logistics, hệ thống chợ đầu mối thủy sản, nông sản tổng hợp, các trung tâm trung chuyển và kho vận đảm bảo đáp ứng cho hoạt động lưu thông hàng hóa nội địa và quốc tế.
-
Cần chính sách hoàn toàn khác biệt để tăng trưởng 2 con số -
Công nhận huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao -
Phê duyệt Chương trình Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng, chống đuối nước cho học sinh -
Kế hoạch thực hiện Khuyến nghị của Ủy ban về quyền trẻ em của Liên hợp quốc
-
Thủ tướng: Bóng đá Việt Nam cần vượt qua giới hạn của chính mình -
Tinh gọn bộ máy Bảo hiểm xã hội không ảnh hưởng chi trả trợ cấp thất nghiệp -
Sự thay đổi bộ máy phải tạo ra động lực để chính quyền vận hành tích cực -
GDP năm 2024 tăng 7,09% -
Xuất khẩu phục hồi nhanh, năm 2024 xuất siêu 24,77 tỷ USD -
Thường vụ Quốc hội: Thực hiện quy định mới về xử phạt vi phạm giao thông, cần tiếp thu phản ánh của dân -
Lần đầu tiên, Hải Phòng vào top 5 tỉnh, thành có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước
-
1 Viêm phổi không rõ nguyên nhân và dịch cúm lan rộng: Mối đe dọa sức khỏe toàn cầu -
2 Đề xuất chấm dứt hợp đồng BOT tuyến đường ven biển Thanh Hóa trị giá 3.372 tỷ đồng -
3 Năm 2024, Hà Nội thu hút được 2,2 tỷ USD vốn FDI, tăng 30% -
4 Tham vọng bứt tốc của doanh nghiệp bất động sản trong năm 2025 -
5 Hàng vạn người dân Hà Nội xuống đường ăn mừng Việt Nam vô địch
- Những sản phẩm thuần chay, lành tính cho em bé “lên ngôi”
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư
- Ký kết hợp tác DIC Resco - MS Real: Khởi đầu định hướng chiến lược mang tầm nhìn dài hạn
- GREENFEED và hành trình nỗ lực kiến tạo nền nông nghiệp bền vững
- Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Cần một hợp tác toàn diện
- 1Business - Chìa khóa vàng trong quản trị doanh nghiệp thời đại số