-
Sửa Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp: Cần làm rõ hiệu quả ưu đãi thuế với "đại bàng" -
Phát huy vai trò cơ quan lập pháp trong thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Campuchia -
Tổng thống Bulgaria sẽ thăm chính thức Việt Nam -
Lập Thành phố Huế trực thuộc Trung ương: Huế sẽ thành động lực thúc đẩy tăng trưởng của miền Trung -
Việt Nam - Malaysia nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện -
Nâng cấp quan hệ Việt Nam - Malaysia lên Đối tác Chiến lược Toàn diện
Số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, khối lượng gạo xuất khẩu của cả nước 4 tháng đầu năm 2018 đạt khoảng 2,16 triệu tấn, tương đương giá trị 1,1 tỷ USD; tăng 21,7% về khối lượng và tăng 37,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017. Đây là mức tăng trưởng khá ấn tượng trong vài năm gần đây.
Nhiều tín hiệu vui cho xuất khẩu gạo trong quý II (Ảnh minh họa: KT) |
Sự tăng trưởng này là nhờ những hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung cho Indonesia, Philippines ngay từ đầu năm, đã giúp thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trở nên sôi động. Đáng chú ý, ngày 22/5 tới đây, Philippines sẽ tiếp tục mở thầu nhập khẩu 250.000 tấn gạo theo hình thức mở (G2P), gồm 50.000 tấn gạo 15% tấm và 200.000 tấn gạo 25% tấm.
Ngoài những thị trường trên, nhu cầu nhập khẩu gạo từ một số nước khác như Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản... cũng khiến thị trường gạo châu Á khởi sắc hơn.
Với những tín hiệu khả quan như vậy, xuất khẩu gạo trong quý 2/2018 được dự báo tiếp tục có triển vọng thuận lợi.
Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia trong ngành nông nghiệp, một trong những khó khăn mà ngành lúa gạo Việt Nam đang phải đối mặt, đó là sản lượng lúa gạo nhóm chất lượng trung bình hiện không còn nhiều. Trong khi đó, nhìn lại những hợp đồng xuất khẩu lớn của các doanh nghiệp từ đầu năm đến nay chủ yếu vẫn là phẩm cấp trung bình. Do vậy, một số doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thu mua chủng loại gạo này để phục vụ cho những hợp đồng xuất khẩu đã ký. Đây cũng là nguyên nhân khiến giá gạo trong nước tăng cao trong thời gian gần đây.
Cùng với đó, việc tiêu thụ gạo nếp của các doanh nghiệp ở thị trường nội địa và xuất khẩu vẫn đang gặp nhiều khó khăn, do Trung Quốc ít mua hoặc mua với giá quá thấp. Bởi lâu nay, gạo nếp của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc. Trước tình hình thị trường này gặp nhiều khó khăn, một số doanh nghiệp đã chuyển hướng xuất khẩu sang các thị trường khác.
-
Hà Nội “chốt” kế hoạch xây dựng 3 cây cầu lớn vượt sông Hồng -
Nâng cấp quan hệ Việt Nam - Malaysia lên Đối tác Chiến lược Toàn diện -
Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
Quảng Ninh tiếp xã giao đoàn các cơ quan An ninh thông tin và Internet Hàn Quốc (KISA) -
Quốc hội điều chỉnh chương trình Kỳ họp thứ tám, làm nhân sự từ chiều 27/11 -
TP.HCM chốt giá vé metro Bến Thành - Suối Tiên cao nhất 20.000 đồng/lượt -
Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội?
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 22/11 -
2 Thời gian vận hành chính thức tuyến metro số 1 TP.HCM -
3 Lập liên doanh phát triển công nghiệp đường sắt: Rõ dần phương hướng -
4 Công chức không ăn vài trăm năm mới mua được nhà, sao không mở rộng đất cho nhà ở xã hội? -
5 Làm rõ suất đầu tư Dự án cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 35.940 tỷ đồng
- Giải Golf ngành Nhôm - Kính - Cửa toàn quốc 2024: Hứa hẹn nhiều bất ngờ và trải nghiệm thú vị
- NAB Vietnam nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuất sắc châu Á” tại APEA 2024
- SeABank thông báo mời thầu
- Huawei Việt Nam chính thức khởi động cuộc thi ICT Competition 2024 - 2025
- Ấm lòng lễ tri ân của CT Group đến các thầy cô giáo
- Tập đoàn Stavian nhận cú đúp giải thưởng trong Bảng xếp hạng Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2024