-
Nỗ lực kiểm soát dịch sởi trong tháng 9 -
Tin mới y tế ngày 19/9: Cẩn trọng khi nhiễm cúm trong thai kỳ -
Nhiều nguy cơ bệnh tật của người mắc béo phì -
Cảnh giác bệnh lý tiêu hóa từ dấu hiệu thông thường -
Dễ nhầm lẫn triệu trứng của bệnh lao với các bệnh tiêu hóa -
Không thu viện phí các khoản không được bảo hiểm thanh toán với nạn nhân bị bão lụt
Theo Bộ Y tế, trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo. Tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, lụt bão, đô thị hóa… tạo thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện, lây lan và bùng phát.
Bộ Y tế thực hiện chuỗi hoạt động truyền thông nhằm kêu gọi người dân nâng cao nhận thức, chủ động phòng chống dịch vì sức khoẻ bản thân gia đình. |
Theo đó, các thông điệp truyền thông hưởng ứng Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh 2023 với chủ đề "Toàn dân, toàn xã hội tham gia phòng, chống dịch bệnh", được Bộ Y tế đã xây dựng bao gồm:
Toàn dân, toàn xã hội tham gia phòng, chống dịch bệnh; Không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác; Phòng, chống dịch bệnh bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng;
Thường xuyên rửa tay, vệ sinh cá nhân để phòng, chống dịch bệnh; Ăn chín, uống sôi, an toàn thực phẩm để phòng, chống dịch bệnh;
Thường xuyên vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, nơi ở để ngăn ngừa mầm bệnh phát triển; Tiêm vắc-xin là biện pháp hiệu quả để chủ động phòng, chống dịch bệnh;
Quan hệ tình dục an toàn để phòng, chống bệnh lây truyền qua đường tình dục; Thực hiện lối sống khoa học, dinh dưỡng đầy đủ để tăng cường sức đề kháng;
Không tiếp xúc động vật ốm, chết và không sử dụng thực phẩm không an toàn; Phòng, chống dịch bệnh mùa đông xuân: giữ ấm cơ thể; thể dục, thể thao; nâng cao thể trạng;
Khi có dấu hiệu mắc bệnh, đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, thăm khám kịp thời; Không tự ý mua, sử dụng kháng sinh để phòng và chữa bệnh;
Thực hiện 2K (Khẩu trang-Khử khuẩn) để phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm; Đeo khẩu trang khi đến cơ sở y tế, trên các phương tiện công cộng, tại các địa điểm tập trung đông người.
Được biết, ngày 7/12/2020, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua Nghị quyết A/RES/75/27 lấy ngày 27/12 hàng năm là Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh (International Day of Epidemic Preparedness).
Đây là nghị quyết đầu tiên của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc trong lĩnh vực này và là nghị quyết do Việt Nam đề xuất.
-
Vắc-xin: “Lá chắn thép” bảo vệ sức khỏe người dân - Bài 1: Thiếu vắc-xin, “cơn bão” dịch bệnh ập đến -
Nhiều nguy cơ bệnh tật của người mắc béo phì -
Bổ sung ngân sách hơn 424 tỷ đồng để Bộ Y tế thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng -
Phẫu thuật tái tạo lồng ngực bằng Titan công nghệ in 3D đầu tiên ở Đông Nam Á -
Cảnh giác bệnh lý tiêu hóa từ dấu hiệu thông thường -
Tin mới y tế ngày 18/9: Điều tra vụ ngộ độc thực phẩm sau ăn tiệc Trung thu -
Bệnh truyền nhiễm nào dễ bùng phát mùa bão, lũ?
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 19/9 -
2 Thông tư gỡ vướng "Pre-funding" có hiệu lực ngay từ 2/11/2024 -
3 Chủ tịch Novaland cam kết sớm bù đắp tổn thất cho khách hàng, đối tác -
4 Thêm tiêu chí chọn nhà đầu tư “siêu” cảng cửa ngõ Sài Gòn -
5 Kiến nghị duyệt Dự án metro số 3 TP. Hà Nội, đoạn ga Hà Nội - Hoàng Mai
- Xedaptot.com mang lại sự đổi mới cho đại lý kinh doanh xe đạp truyền thống
- Cảng Sài Gòn đăng cai tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Hiệp hội Cảng biển Việt Nam
- Far Eastern Polytex Vietnam - Nơi làm việc tốt nhất châu Á năm 2024
- Hỗ trợ hơn 100.000 sản phẩm chăm sóc cá nhân cho người dân vùng bão, lũ
- SLP Việt Nam chung tay hỗ trợ người dân các tỉnh phía Bắc khắc phục thiệt hại sau siêu bão Yagi
- Keppel và Samsung ứng dụng giải pháp công nghệ thông minh trong bất động sản