-
BSR chính thức niêm yết HoSE, vốn hóa hơn 66.970 tỷ đồng -
Cổ phiếu công nghệ bứt phá, VN-Index tăng gần 7 điểm -
VNSC by Finhay hoàn tất phân phối 300 tỷ đồng trái phiếu Chứng khoán DNSE -
Giá cổ phiếu BIG trượt dài, trong khi lãnh đạo đồng loạt bán ra -
MBS: Mảng môi giới sụt giảm, lãi "mỏng" chưa đến 1 tỷ đồng -
Cổ phiếu của Becamex BCE bất ngờ tăng cao khi doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ
Chi phí tài chính nửa đầu năm 2020 của Angimex tăng vọt do vay ngắn hạn tăng cao |
Cụ thể, Agimex sẽ thành lập Công ty TNHH Lương thực Agimex. Công ty đặt trụ sở tại TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang. Ngành nghề kinh doanh tương tự như hoạt động của công ty mẹ Agimex. Vốn điều lệ giai đoạn đầu là 180 tỷ đồng, sau đó Công ty sẽ nâng vốn lên 250 tỷ đồng.
Doanh nghiệp thứ hai sắp thành lập là Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Agimex cũng đặt trụ sở tại TP Long Xuyên và cũng cùng ngành nghề như công ty mẹ Agimex. Vốn điều lệ giai đoạn đầu của công ty này là 80 tỷ đồng, sau đó nâng vốn lên 100 tỷ đồng.
Cả 2 công ty con mới này đều được Agimex cử 1 người làm đại diện pháp luật chung là ông Trần Hoàng An.
Ngoài việc thành lập 2 công ty mới, Agimex cũng chuyển đổi 1 công ty con có tên là Dasco từ loại hình công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. Agimex cũng sẽ giảm vốn tại Dasco từ 40,69 tỷ đồng xuống còn 40 tỷ đồng.
Về kinh doanh, 6 tháng đầu năm 2020, Agimex đạt doanh thu gần 961 tỷ đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế lại bị giảm tới 44,47% so với cùng kỳ, tương ứng với giá trị đạt được là 11,7 tỷ đồng.
Một nguyên nhân khiến cho lợi nhuận giảm dù doanh thu tăng là do giá vốn hàng bán tăng 4,26%, tăng nhanh hơn so với mức tăng của doanh thu. Điều này làm cho lợi nhuận gộp bị giảm 10,29%.
Ngoài ra, lãi các công ty liên doanh liên kết giảm 53,82%; lợi nhuận khác giảm 38,6%. Trong khi đó, chi phí tài chính lại tăng mạnh 75,15%.
Trong cơ cấu tài chính, Công ty có quy mô nợ phải trả là 457,6 tỷ đồng, không cao hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu 426,6 tỷ đồng.
Tuy nhiên, riêng nợ ngắn hạn tại ngày 30/6/2020 đã là 453,4 tỷ đồng, trong đó vay ngắn hạn là 395,3 tỷ đồng.
Con số vay ngắn hạn theo đó đã tăng nhanh so với mức 269,5 tỷ đồng và đây cũng là nguyên nhân chính khiến chi phí tài chính tăng mạnh trong kỳ kế toán nửa đầu năm 2020.
-
MBS: Mảng môi giới sụt giảm, lãi "mỏng" chưa đến 1 tỷ đồng -
Cổ phiếu của Becamex BCE bất ngờ tăng cao khi doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ -
Kỳ vọng "nổ" nhiều “bom tấn” IPO, 47,5 tỷ USD sẽ đổ vào thị trường khoán -
VIS Rating kỳ vọng điều kiện kinh doanh cải thiện trong năm 2025 -
Thay đổi bộ chỉ số HOSE-Index, nâng chất lượng cho rổ VN30 từ tháng 3/2025 -
Cảng Đình Vũ chốt quyền tạm ứng cổ tức tỷ lệ 30% bằng tiền -
Chứng khoán HSC sắp chi gần 360 tỷ đồng trả cổ tức, tái bổ nhiệm CEO
- Giá dầu tăng cao tác động đến logistics toàn cầu: Tối ưu chuỗi cung ứng là yếu tố sống còn
- Sacombank-SBL thay đổi địa chỉ chi nhánh Đà Nẵng
- Mô hình hệ sinh thái thành công trên thế giới, xu thế không thể bỏ qua
- Thành lập Công ty bất động sản Trần Anh Land
- Panasonic bàn giao Phòng thí nghiệm giải pháp HVAC cho trường Đại học Bách khoa TP.HCM
- Liên minh Hợp tác xã Việt Nam mời hợp tác đầu tư