
-
FIR quay lại đường đua lợi nhuận, mạnh tay giảm dư nợ hơn 200 tỷ đồng
-
Đổi mới quản lý hải quan qua phát triển quan hệ đối tác với doanh nghiệp
-
Cục Hải quan và Hải quan Mỹ hợp tác ngăn chặn gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp
-
Định vị vị thế mới cho ngành đóng tàu Việt Nam
-
Dệt may tìm cơ hội dưới áp lực chính sách thuế của Mỹ -
Cấp C/O cho doanh nghiệp xuất khẩu: Chỉ còn một cơ quan duy nhất
![]() |
Ấn Độ ban điều tra vụ việc rà soát hoàng hôn lệnh áp thuế trợ cấp đối với ống thép hàn không gỉ của Việt Nam. |
Theo tin từ Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công thương), cơ quan này vừa nhận được thông tin từ Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ (DGTR) chính thức ban hành bản câu hỏi điều tra trong vụ việc rà soát hoàng hôn lệnh áp thuế trợ cấp đối với ống thép hàn không gỉ của Trung Quốc và Việt Nam.
Lệnh áp thuế này đã được Bộ Tài chính Ấn Độ ban hành và có hiệu lực trong vòng 5 năm kể từ ngày 17/9/2019.
Hàng hóa bị rà soát là ống thép hàn không gỉ thuộc các mã HS: 7306 40 00, 7306 61 00; 7306 69 00, 7304 11 10, 7304 11 90, 7304 41 00, 7304 51 10, 7304 90 00, 7305 11 29, 7305 90 99, 7306 11 00, 7306 21 00, 7306 29 19, 7306 30 90, 7306 50 00, 7306 90 11, 7306 90 19, 7 306 90 90. Mã HS không giới hạn phạm vi sản phẩm bị rà soát.
Theo quy định pháp luật về chống trợ cấp liên quan khác của Ấn Độ, sau 5 năm áp dụng, trên cơ sở đề nghị của đại diện ngành sản xuất nội địa, DGTR phải tiến hành rà soát hoàng hôn để xem xét sự cần thiết của việc tiếp tục áp dụng biện pháp chống trợ cấp hoặc xem xét khả năng tái diễn hành vi trợ cấp hoặc thiệt hại của ngánh sản xuất nội địa nếu chấm dứt biện pháp.
Vụ việc khởi khởi xướng điều tra vào ngày 30/9/2023. Ngày 28/11/2023, DGTR chính thức gửi bản câu hỏi điều tra tới các nhà sản xuất, xuất khẩu và các bên liên quan.
Theo thời hạn, các bên liên quan có thể: Nộp ý kiến các đề nghị bảo mật của Nguyên đơn trong Hồ sơ yêu cầu trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày DGTR chính thức gửi bản câu hỏi điều tra; nộp ý kiến về đơn kiện, về phạm vi hàng hóa bị điều tra và đề xuất PCN (mã số quản lý sản phẩm) trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày DGTR chính thức gửi bản câu hỏi điều tra; và nộp bản trả lời câu hỏi điều tra, thông tin liên quan trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ngày DGTR chính thức gửi bản câu hỏi điều tra.
Thời kỳ điều tra: 1/4/2022 – 31/3/2023. Đối với nội dung về thiệt hại, thời kỳ điều tra sẽ bao gồm thêm 3 kỳ tài chính gần nhất là 2019 – 2020, 2020 – 2021 và 2021 – 2022.
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị các nhà sản xuất/xuất kxhẩu liên quan nghiên cứu kỹ các tài liệu, thông tin liên quan tới vụ việc; Hợp tác đầy đủ, toàn diện với DGTR; Đăng ký làm bên liên quan, trả lời bản câu hỏi điều tra đúng thời hạn và thể thức; Thường xuyên liên hệ với Cục Phòng vệ thương mại để nhận được thông tin và hỗ trợ kịp thời.
-
Cục Hải quan và Hải quan Mỹ hợp tác ngăn chặn gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp -
Định vị vị thế mới cho ngành đóng tàu Việt Nam -
Dệt may tìm cơ hội dưới áp lực chính sách thuế của Mỹ -
Cấp C/O cho doanh nghiệp xuất khẩu: Chỉ còn một cơ quan duy nhất -
TONMAT Group năm thứ 3 liên tiếp giữ vững vị thế Top 5 Công ty vật liệu xây dựng uy tín Việt Nam -
KCP Việt Nam sẽ tăng vốn đầu tư vào Phú Yên -
Chính phủ cho phép Vietnam Airlines phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hiện hữu
-
Công ty cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa - Miliket thông báo tìm kiếm địa điểm đầu tư (lần 1)
-
Tự hào một Dân tộc: Khúc ca Khải hoàn qua 50 năm Thống nhất
-
SeABank tăng 173 bậc trong bảng xếp hạng FAST500
-
Đất Xanh Miền Tây trong kỷ nguyên mới: Vững bước trở thành nhà phát triển dự án toàn diện hàng đầu Miền Tây
-
Nhựa Tiền Phong khánh thành 3 cây cầu nối yêu thương tại Long An, Kiên Giang, Hậu Giang
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế