
-
HanoiPrintPack 2025: Đòn bẩy phát triển xanh cho ngành in ấn và bao bì Việt Nam
-
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cam kết cung ứng đầy đủ sách giáo khoa điều chỉnh, cập nhật sau sáp nhập
-
Quảng Ninh: Không gian và động lực mới để phát triển
-
Thêm 5 nhóm đối tượng bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 1/7/2025
-
Thêm 4 nhóm đối tượng được nhà nước cấp bảo hiểm y tế miễn phí từ ngày 1/7/2025 -
Ninh Bình ra quân Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp 2025
![]() |
Bà Priscilla Claman, Chủ tịch Công ty tư vấn Career Strategies có trụ sở tại Boston cho rằng, bị kẹt giữa sếp và sếp của sếp giống như một đứa trẻ khi bố mẹ xung đột. “Bạn cảm thấy bị kẹt ở giữa, vừa lúng túng, vừa không thoải mái”, bà Priscilla Claman nói.
Trong tình huống đó, theo bà Nancy Rothbard (Trường Wharton thuộc Đại học Pennsylvania), “bạn phải xử lý với nhiều người khác nhau và bạn phải xử lý làm sao để không làm họ phật lòng”.
Dưới đây là 3 kịch bản phổ biến nhất cần giải quyết:
Kịch bản 1: Sếp của sếp đề nghị bạn làm việc gì đó mà sếp của bạn không biết
“Nếu sếp của sếp muốn bạn thực hiện một công việc nào đó, ông ta/bà ta nên nói với sếp của bạn, sau đó sếp của bạn sẽ nói với bạn. Thông thường là như vậy, nhưng thực tế không phải luôn diễn ra như vậy”, bà Priscilla Claman nói.
Trong tình huống sếp của sếp đề nghị bạn làm việc gì đó mà sếp của bạn không biết, hãy trung thực và thẳng thắn: “Việc này đẩy tôi vào thế bất tiện với sếp. Ông/bà khuyên tôi nên xử lý thế nào? Phụ thuộc vào mối quan hệ với sếp của sếp mà bạn có đề nghị họ “can thiệp” để làm sao để bạn được thoải mái hơn khi thực hiện công việc đó. Có thể, sếp của sếp tìm ai đó hỗ trợ, hoặc tìm người khác làm.
Kịch bản 2: Một sếp chia sẻ thông tin với bạn, nhưng đó là thông tin bí mật với sếp kia
“Nếu sếp của bạn nói điều gì đó với bạn – chẳng hạn, bà ta mới có bầu và chưa sẵn sàng công bố thông tin, hoặc bà ta dự định nghỉ việc trong tháng tới – tốt nhất là bận phải giữ kín thông tin”, bà Claman khuyên.
Nhưng nếu sếp của sếp nói với bạn điều gì đó mà sếp của bạn cần biết, hoặc ngược lại, theo Rothbard, việc này cần được công khai hơn, nên bạn tập trung lắng nghe và đưa ra câu hỏi, thay vì đưa ra quan điểm của mình. Hãy giúp sếp sáng suốt hơn trong quá trình đưa ra quyết định bằng việc đưa ra các câu hỏi như ông/bà có nghĩ, những người khác cần biết thông tin này không? Liệu có rủi ro gì không khi không nói cho họ biết?
Kịch bản 3: Sếp và sếp của sếp bất đồng
Theo bà Rothbard, nếu bạn là người gần gũi với cả 2 sếp và hiểu rõ lợi ích của họ, thì bạn có vị trí quan trọng để làm trung gian đưa họ xích lại gần nhau.
Cụ thể hơn, bà Claman khuyên bạn dàn xếp cuộc gặp với cả 2 sếp và có thể cả một số đồng nghiệp để trao đổi, chia sẻ nhằm đi đến sự đồng thuận.

-
Người tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm có thể được hưởng lương hưu
-
Giai đoạn 2026 - 2035: Xây dựng nông thôn mới hiện đại, toàn diện, bền vững
-
HanoiPrintPack 2025: Đòn bẩy phát triển xanh cho ngành in ấn và bao bì Việt Nam
-
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cam kết cung ứng đầy đủ sách giáo khoa điều chỉnh, cập nhật sau sáp nhập
-
GS.TS Lê Ngọc Thành: Người biến 1% hy vọng thành sự sống nhiệm màu -
Quảng Ninh: Không gian và động lực mới để phát triển -
Thêm 5 nhóm đối tượng bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội từ ngày 1/7/2025 -
Ngày đầu vận hành chính quyền 2 cấp tại tỉnh Gia Lai diễn ra thông suốt -
Thêm 4 nhóm đối tượng được nhà nước cấp bảo hiểm y tế miễn phí từ ngày 1/7/2025 -
Ninh Bình ra quân Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp 2025 -
Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng về đề thi tốt nghiệp THPT 2025
-
Kafi - Thương hiệu chứng khoán xây dựng niềm tin từ minh bạch và trách nhiệm
-
Highlands Coffee ra mắt mô hình Drive-Thru đầu tiên trong ngành đồ uống tại Việt Nam
-
FPT hợp tác chiến lược với công ty do Standard Chartered đầu tư, thúc đẩy đổi mới ngân hàng số
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025