
-
Thủ tướng: Báo chí tăng cường thông tin về những nguy hại của buôn lậu, hàng giả
-
Bộ Công an Việt Nam và Lào phối hợp triệt phá băng nhóm đánh bạc quy mô lớn
-
Công ty cổ phần Dược Sơn Lâm: Mạnh tay chi “hoa hồng” để trúng thầu
-
Hải quan phát hiện hàng nghìn sản phẩm áo thun, giày thể thao là hàng giả
-
Hà Nội: Khởi tố Bí thư Đảng ủy phường Hoàng Liệt -
Bộ Nông nghiệp và Môi trường mở đợt cao điểm xử lý vật tư nông nghiệp giả
![]() |
Người hâm mộ Việt Nam không thể xem đội Olympic thi đấu trên sóng truyền hình |
Bà Linda Wahyudi - Giám đốc trung tâm phát sóng các chương trình ở Asiad 2018 cho biết, tính đến thời điểm hiện tại có 75 quốc gia và vùng lãnh thổ sở hữu bản quyền phát sóng các môn thi đấu tại Á vận hội 2018. Trong đó, 16 đơn vị có giữ bản quyền, bao gồm cả 12 thành viên Hiệp hội truyền hình châu Á - Thái Bình Dương.
Trước ngày khai mạc, các đài truyền lớn của châu lục như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… đều đã có mặt tại trung tâm báo chí (khu vực IBC) để chuẩn bị cho công việc diễn ra trong nửa tháng.
Trong khi cả châu lục đang nhộn nhịp, sẵn sàng thưởng thức các trận đấu đỉnh cao ở Asiad 2018, thì tại Việt Nam, người xem đã phải xác định theo dõi các trận đấu của Olympic Việt Nam cũng như các môn thể thao khác qua kênh “lậu”, hay qua báo điện tử, báo giấy, chứ không được xem trên đài truyền hình quốc gia.
Điều đáng nói, trước đây ở Asiad nào Việt Nam cũng phát trực tiếp nhưng lần này đài truyền hình Việt Nam (VTV) đã “nói không” với bản quyền Asiad vì mức giá cao.
Ngày 18/8 Asiad sẽ chính thức khai mạc và đến thời điểm này, gần như chắc chắn không có bất ngờ phút chót giống như việc VTV được nhận gói tài trợ lớn ở World Cup 2018. Thực tế thì ở trận ra quân vừa qua của Olympic Việt Nam, người hâm mộ cũng không thể xem trực tiếp trận đấu. Tất cả bày tỏ sự thất vọng, dù không ít người cũng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với VTV.
Thông tin Việt Nam không có bản quyền Asiad khiến đại diện BTC Á vận hội bất ngờ. Bà Linda Wahyudi chia sẻ với báo chí rằng hồi SEA Games 26 (2011) cũng tại Jakarta và Pamelang, các đài Việt Nam đều tham dự. Khi đó, vấn để về bản quyền được giải quyết rất đơn giản.
Theo bà Linda, nhiều năm qua, các đài bắt đầu liên kết nhằm đảm bảo việc kiểm soát mức giá bản quyền truyền hình, trong bối cảnh các đối tác nước ngoài ngày càng ép giá.
(từ Indonesia)

-
“Rót” hàng ngàn tỷ đồng, TP.HCM vẫn cứ mưa là ngập - Bài 2: Hơn 30 năm di dời nhà, kênh rạch vẫn nghẽn dòng
-
Thủ tướng: Báo chí tăng cường thông tin về những nguy hại của buôn lậu, hàng giả
-
Tiến độ giải phóng mặt bằng 3 dự án của Công ty Bách Đạt An ra sao?
-
Bộ Công an Việt Nam và Lào phối hợp triệt phá băng nhóm đánh bạc quy mô lớn
-
Đánh sập hệ thống đa cấp kinh doanh sản phẩm chứa chất cấm, quy mô gần 200.000 người -
TP.HCM siết kiểm tra hàng giả, livestream bán phá giá -
Công ty cổ phần Dược Sơn Lâm: Mạnh tay chi “hoa hồng” để trúng thầu -
Hải quan phát hiện hàng nghìn sản phẩm áo thun, giày thể thao là hàng giả -
Hà Nội: Khởi tố Bí thư Đảng ủy phường Hoàng Liệt -
Bộ Nông nghiệp và Môi trường mở đợt cao điểm xử lý vật tư nông nghiệp giả -
“Rót” hàng ngàn tỷ đồng, TP.HCM vẫn cứ mưa là ngập - Bài 1: Hệ thống cống trăm năm tuổi phải “gánh” gấp 5 lần công suất
-
1 Chủ tịch nước Trần Đức Lương - Người đặt nền móng, định hình sâu sắc nền đối ngoại đa phương Việt Nam thời kỳ hội nhập
-
2 Phó thủ tướng yêu cầu nghiên cứu đánh thuế đất bỏ hoang, dự án chậm triển khai
-
3 Tường minh phương án đầu tư cao tốc Quy Nhơn - Pleiku vốn 43.500 tỷ đồng
-
4 Tin vắn Đầu tư Online ngày 24/5
-
Vietnam Airlines và FPT tăng cường hợp tác chiến lược toàn diện
-
Đà Nẵng bắt tay BIDV phát triển tài chính xanh và công nghệ
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Năng lượng - Dầu khí
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp Đổi mới sáng tạo và Kinh doanh hiệu quả 2025 ngành Dược - Thiết bị y tế
-
Bùng nổ giao dịch: Newhome Việt Nam phân phối chiến lược Yên Bình Complex, chốt 240 căn trong ngày đầu tiên
-
Chương trình Đổi mới và Phát triển Sản phẩm: Hành trình kết nối khán giả trong kỷ nguyên số