
-
Tiêu thụ vật liệu xây dựng tháng 7/2025 dự báo tích cực
-
Kinh doanh thép chật vật khi “ông lớn” trở lại
-
Vietbuild 2025: Hàng Trung Quốc vẫn mạnh về giá, hàng Việt Nam vươn lên về chất lượng
-
Áp dụng công nghệ vào xây dựng nhà thông minh, phòng chống thiên tai -
7 tháng đầu năm 2024, cả nước tiêu thụ gần 32 triệu tấn xi măng, giảm so với cùng kỳ -
Ưu tiên cấp giấy phép khai thác khoáng sản gắn với dự án đầu tư chế biến làm vật liệu xây dựng -
Giải quyết dứt điểm khó khăn cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án giao thông trọng điểm
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, những tháng đầu năm 2019, giá nguyên liệu quặng sắt, sắt, thép vụn trên thế giới tăng mạnh đã khiến giá thép trong nước cũng tăng theo.
Tháng 1, 2/2019, giá thép điều chỉnh tăng 400.000 - 500.000 đồng/tấn. Hiện, giá thép trong nước khoảng 12,5 - 12,6 triệu đồng/tấn. Mặc dù tăng giá nhưng mức tiêu thụ của mặt hàng này vẫn rất tốt.
Cụ thể, tiêu thụ các sản phẩm thép tháng 1/2019 đạt 1.958.009 tấn, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2018. Tháng 2/2019, đạt 1.648.961 tấn, giảm 15,87% so với tháng trước nhưng tăng 22% so với cùng kỳ năm 2018. Tháng 3/2019, sản lượng sắt, thép thô đạt 1.684.000 tấn, tăng 56% so với cùng kỳ năm 2018.
![]() |
Quý 1/2019, sản lượng sản xuất sắt, thép vẫn tăng mạnh. (Ảnh: KT) |
Về xuất khẩu, theo ước tính từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), kim ngạch xuất khẩu thép tháng 3 đạt 280 triệu USD, tăng 60,3% so với tháng 2/2019, nâng kim ngạch 3 tháng đầu năm lên 744 triệu USD, tăng 5,8% so với cùng kỳ.
Nhận định về tăng trưởng của ngành thép trong năm nay, Bộ Công Thương cho biết, ngành thép có triển vọng tăng trưởng tốt, đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của nền kinh tế. Năm 2019, Dự án thép Formosa Hà Tĩnh sẽ vận hành 2 lò cao hết công suất; thép Hòa Phát Dung Quất dự kiến cũng được đưa vào vận hành… Dự kiến mức tăng trưởng của ngành thép trong năm nay cao hơn khoảng 10% so với năm 2018.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, ngành thép cũng phải đối mặt với một số khó khăn do trào lưu bảo hộ thương mại và phụ thuộc vào giá nguyên liệu thế giới. Cùng với đó, năm 2019, giá điện tăng cũng khiến ngành thép thêm khó khăn. Theo ước tính của Hiệp hội này, giá điện tăng 8,36%, giá thép có thể tăng khoảng 100.000 đồng/tấn.
Trước tình hình đó, Hiệp hội Thép Việt Nam khuyến cáo doanh nghiệp tăng cường các biện pháp quản lý, áp dụng công nghệ tiên tiến nhất để giảm tiêu thụ năng lượng, đặc biệt là điện. Việc làm này không chỉ giúp giảm tối đa tác động của việc tăng giá điện mà còn nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, tăng chất lượng sản phẩm và mức giá sẽ hợp lý hơn.
-
12 nhiệm vụ của ngành xây dựng trong năm 2016 -
Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng: Sức cạnh tranh sản phẩm bất động sản, xây dựng còn yếu -
Bất động sản “ngán” nhà đầu tư thứ cấp -
Bất động sản Hà Nội: Khó lường tại phân khúc đất nền, biệt thự, liền kề -
Hà Nội đón thêm gần 25.000 căn hộ cao cấp -
TP. HCM: Hơn 37.000 căn hộ vừa gia nhập thị trường -
Căn hộ thông minh đánh trúng nhu cầu người sành điệu
-
1 Nhận diện "điểm nổ" của thị trường bất động sản
-
2 Đầu tư từ Hoa Kỳ “dẫn dắt" dòng vốn ngoại vào Việt Nam
-
3 Vốn đầu tư nước ngoài tăng tốc, 6 tháng đạt hơn 21,51 tỷ USD
-
4 “Ngược chiều” thế giới, kinh tế Việt Nam tăng tốc
-
5 Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Tăng trưởng kinh tế đạt kết quả cao nhất trong gần 20 năm
-
TP.HCM: Điều chỉnh phương án để đưa rước cán bộ, công chức đến nơi làm việc
-
Tập trung đánh đúng, đánh trúng các đối tượng chủ mưu buôn lậu, gian lận thương mại
-
Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn được đề nghị giảm mức án phạt của cả 3 tội danh
-
Đà Nẵng cảnh báo việc cho thuê nhà xưởng trái phép trong khu công nghiệp
-
Yingfa Ruineng hướng tới dẫn đầu ngành quang điện thông qua tính bền vững
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Hisense lan tỏa chiến dịch "Own the Moment" tại FIFA Club World Cup 2025
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới