
-
Vay tiêu dùng- cách người dân và tổ chức tài chính cùng góp phần phục hồi kinh tế
-
ĐHĐCĐ KienlongBank: Thông qua phương án niêm yết cổ phiếu vào quý IV/2025
-
Vàng quốc tế và trong nước đều giảm, giá vàng SJC còn 120 triệu đồng/lượng
-
Chủ tịch Dương Công Minh: Sacombank không mua lại Công ty Chứng khoán SBS
-
CEO Sacombank: Ngân hàng đang tích cực xử lý 32,5% cổ phần của ông Trầm Bê -
NCB ra mắt thẻ Visa phiên bản giới hạn, chào mừng 50 năm thống nhất Đất nước
![]() |
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV - Mã: BID) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2022 với tốc độ tăng trưởng tốt hơn quý I/2022.
Tại thời điểm 30/6/2022, BIVD đang sở hữu tổng tài sản trên 1,98 triệu tỷ đồng, tăng trưởng 12,4% so với đầu năm và cao nhất hệ thống. Trong đó, cho vay khách hàng đạt trên 1,48 triệu tỷ đồng, tăng 9,5% và cũng chiếm thị phần lớn nhất hệ thống.
Mặc dù đứng đầu hệ thống về quy mô, song xét về lợi nhuận, BIDV vẫn đang đứng sau nhiều ngân hàng khác. Trong quý II/2022, BIDV lãi trước thuế t 6.570 tỷ đồng, tăng gần 41% so với cùng kỳ. Luỹ kế 6 tháng đầu năm BIDV lãi trước thuế 11.084 tỷ đồng, tăng 37,5% so với cùng kỳ năm trước.
Với lợi nhuận này, BIDV đang đứng vị trí cuối cùng trong big 4 ngân hàng TMCP quốc doanh và đứng sau 3 ngân hàng thương mại cổ phần khác. Trong bảng xếp hạng lợi nhuận nửa đầu năm nay, BIDV đang đứng ở vị trí thứ 7, sau Vietcombank, Agribank, VPBank, Techcombank, MB, VietinBank.
Trong quý II/2022, thu nhập lãi thuần của ngân hàng tăng 13,1% lên 14.619 tỷ đồng; lãi thuần từ mảng kinh doanh ngoại hối tăng gấp rưỡi so với cùng kỳ, đạt hơn 624 tỷ đồng. Riêng lãi thuần từ mảng dịch vụ giảm 13,7% mang về 1.502 tỷ đồng. Trong mảng mua bán chứng khoán kinh doanh, ngân hàng ghi nhận lỗ hơn 64 tỷ đồng trong khi cùng kỳ năm trước lãi gần 122 tỷ đồng.
Tổng thu nhập lãi thuần từ hoạt động kinh doanh của BIDV giảm nhẹ 1,8% so với cùng kỳ, tuy nhiên nhờ giảm mạnh chi phí dự phòng rủi ro (giảm 25%) nên lợi nhuận trước thuế trong kỳ tăng mạnh gần 41%.
Trong nửa đầu năm nay, huy động vốn của BIDV chỉ tăng 1,9% đạt hơn 1,4 triệu tỷ đồng (nếu tính cả phát hành có giá là tăng 2,5%).
Tuy nhiên, nửa đầu năm nay, ngân hàng đã nâng tỷ lệ bao phủ nợ xấu lên đến 279%, mức cao nhất từ trước đến nay, tăng so với mức 235% thời điểm 31/12/2021.
Cùng với tăng trưởng cho vay, số dư nợ xấu của ngân hàng tăng 11,8% với 15.140 tỷ đồng, đưa tỷ lệ nợ xấu nhích nhẹ lên 1,05%.

-
Vay tiêu dùng- cách người dân và tổ chức tài chính cùng góp phần phục hồi kinh tế
-
ĐHĐCĐ KienlongBank: Thông qua phương án niêm yết cổ phiếu vào quý IV/2025
-
Vàng quốc tế và trong nước đều giảm, giá vàng SJC còn 120 triệu đồng/lượng
-
Chủ tịch Dương Công Minh: Sacombank không mua lại Công ty Chứng khoán SBS
-
CEO Sacombank: Ngân hàng đang tích cực xử lý 32,5% cổ phần của ông Trầm Bê -
Ngân hàng bất ngờ bổ sung tờ trình chia cổ tức ở phút cuối -
NCB ra mắt thẻ Visa phiên bản giới hạn, chào mừng 50 năm thống nhất Đất nước -
Cho vay đặc biệt lãi suất 0%: Chuyển quyền “quyết” sang NHNN và bài học từ sự cố tại SCB -
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo: Số tiền cổ đông tăng 4,4 lần kể từ khi HDBank IPO -
ĐHĐCĐ TPBank: Mục tiêu lợi nhuận tham vọng, Chủ tịch trả lời thẳng thắn loạt vấn đề nóng -
Tỷ giá USD tiếp tục chạm trần, vàng miếng SJC neo cao quanh mốc 121 triệu đồng/lượng
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô
-
Cathay Life Việt Nam vào "Top 50 doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc nhất Việt Nam năm 2025"
-
Khởi công dự án năng lượng mặt trời áp mái tại nhà máy Samsung Electronics Việt Nam (SEV)