
-
Doanh nghiệp khẩn thiết xin giãn nợ, Phó thống đốc tuyên bố sắp giãn nợ và giảm tiếp lãi suất
-
MSB thông báo sắp sáp nhập một ngân hàng, lộ “bí mật” với PG Bank
-
Lãi suất cho vay “đủng đỉnh”, doanh nghiệp địa ốc lo lắng
-
Cổ đông lớn thoái vốn, PG Bank có duy trì được lợi thế?
-
Ngân hàng Việt vẫn hấp dẫn nhà đầu tư ngoại -
Bán lẻ Vietcombank và vị thế người dẫn đầu
![]() |
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết đã ban hành Thông tư 26/2022/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư có hiệu lực từ 31/12/2022.
Trái với kỳ vọng trước đó, Thông tư mới không nới trần tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi (LDR) từ mức 85% hiện nay lên 90%. Tuy nhiên, Thông tư cho phép các ngân hàng được tính một phần tiền gửi có kỳ hạn của Kho bạc Nhà nước vào cấu phần huy động.
Tỷ lệ này được khấu trừ theo lộ trình giảm dần, cụ thể là từ ngày Thông tư có hiệu lực thi hành đến hết năm nay, trừ 50% số dư tiền gửi Kho bạc Nhà nước. Từ ngày 1/1/2024 đến 31/12/2024, trừ 60% số dư tiền gửi Kho bạc Nhà nước. Từ ngày 1/1/2025 đến ngày 31/12/2025, trừ 80% số dư tiền gửi Kho bạc Nhà nước. Từ ngày 1/1/2026, trừ 100% số dư tiền gửi Kho bạc Nhà nước.
Quy định trên sẽ giúp các ngân hang thương mại có vốn nhà nước (nhóm big 4), bao gồm: Vietcombank, Agribank, BIDV, VietinBank có thêm thanh khoản để cho vay.
Trao đổi với báo chí cuối năm 2022, ông Lưu Hoàng, Cục trưởng Cục Quản lý ngân quỹ, Kho bạc Nhà nước cho biết, hiện tồn quỹ của ngân sách trung ương, địa phương… đang ở mức trên 900.000 tỷ đồng. Trong đó, gần 700.000 tỷ đồng đang được gửi không kỳ hạn tại Ngân hàng Nhà nước theo quy định tại Thông tư 58 Bộ Tài chính với lãi suất 0,8%/năm. Gần 270.000 tỷ đồng còn lại gửi tại 4 ngân hàng thương mại do nhà nước nắm cổ phần chi phối là VietinBank, Vietcombank, Agribank và BIDV (nhóm "Big4") kỳ hạn 1-3 tháng, lãi suất trung bình 6%/năm.
Báo cáo tài chính quý IV/2022 của các ngân hàng thương mại cũng cho thấy, số dư tiền gửi mà Kho bạc Nhà nước gửi tại các ngân hàng big 4 ước khoảng 300.000 tỷ đồng.
Với quy định của Thông tư 26, ngay năm 2022, các ngân hàng thương mại sẽ có thêm khoảng 135.000 - 150.000 tỷ đồng thanh khoản, có thể bổ sung vào cho vay. Đây cũng là yếu tố hỗ trợ giúp các ngân hàng này ổn định lãi suất cho vay năm nay.

-
MSB đặt mục tiêu lợi nhuận 6.300 tỷ đồng năm 2023, trình cổ đông kế hoạch sáp nhập
-
Vietcombank nhận danh hiệu Anh hùng Lao động dịp 60 năm thành lập, phấn đấu niêm yết tại thị trường quốc tế
-
Kỳ vọng Fed sẽ dừng tăng lãi suất tăng cao, dòng tiền ồ ạt tìm đến vàng
-
Doanh nghiệp khẩn thiết xin giãn nợ, Phó thống đốc tuyên bố sắp giãn nợ và giảm tiếp lãi suất
-
Gói hỗ trợ lãi suất “ế” 99,7%, NHNN lại thúc ngân hàng thương mại giải ngân -
MSB thông báo sắp sáp nhập một ngân hàng, lộ “bí mật” với PG Bank -
Bớt lo ngại về khủng hoảng ngân hàng, vàng miếng SJC mất mốc 67 triệu đồng -
VPBank đặt mục tiêu lợi nhuận vượt 1 tỷ USD, có thể nhận chuyển giao một ngân hàng yếu kém -
Lãi suất cho vay “đủng đỉnh”, doanh nghiệp địa ốc lo lắng -
Ngân hàng Việt vẫn hấp dẫn nhà đầu tư ngoại -
Cổ đông lớn thoái vốn, PG Bank có duy trì được lợi thế?
-
1 Gói hỗ trợ lãi suất “ế” 99,7%, NHNN lại thúc ngân hàng thương mại giải ngân
-
2 MSB thông báo sắp sáp nhập một ngân hàng, lộ “bí mật” với PG Bank
-
3 Sửa đổi Luật Đất đai: Đề xuất cơ chế đảm bảo bằng quyền sử dụng đất
-
4 Thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam: Gia tăng số dự án mới
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 30/3
-
Công bố Top 10 Công ty Xây dựng năm 2023
-
Vietnam Airlines thông báo lựa chọn Bên cho thuê 8 tàu bay A320NEO
-
Hội thảo khảo sát môi trường đầu tư tại Việt Nam cho doanh nghiệp điện tử Trung Quốc
-
TKV: Ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý kỹ thuật công nghệ, quản trị chi phí khối khoáng sản - hóa chất
-
Ứng dụng gọi xe đầu tiên có lãi tại Việt Nam
-
ICAEW xây dựng cộng đồng Chartered Accountant vững mạnh tại Việt Nam