
-
DOJI tổ chức Lễ hội Vàng - Gold Festival 2023 dịp Thần Tài
-
Xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc tăng mạnh những ngày đầu năm mới
-
Giá cả hàng hóa tháng 1/2023 và Tết Nguyên đán không biến động bất thường
-
Thị trường F&B năm 2022 có nhiều điểm sáng
-
Việt Nam chi 5,6 tỷ USD nhập khẩu thức ăn gia súc trong năm 2022 -
Ngũ "Cat" lâm "Mall" - Mang Tết về nhà
Theo Cục Thống kê Thành phố Hà Nội vừa cho hay, trong tháng 11, có 2/11 nhóm hàng có CPI giảm so với tháng trước.
Bình quân 11 tháng năm 2022, CPI trên địa bàn Thủ đô Hà Nội tăng 3,45% so với cùng kỳ năm 2021. |
Trong đó, nhóm giáo dục giảm mạnh 8,72% (tác động làm giảm CPI chung 0,69%), do các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập trên địa bàn Hà Nội tiếp tục thực hiện giảm học phí năm học 2022 - 2023 theo Nghị quyết 17/2022/NQ-HĐND ngày 12/9/2022 của HĐND Thành phố Hà Nội.
Nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống giảm 0,28% (tác động làm giảm CPI chung 0,09%) do giá các mặt hàng thực phẩm giảm 0,5%, các loại rau tươi, khô và chế biến đang vào mùa thu hoạch nên giá giảm 3,27%.
9/11 nhóm hàng CPI tăng so với tháng trước là nhóm giao thông tăng 2,44% (tác động làm tăng CPI chung 0,24%) do giá xăng, dầu điều chỉnh tăng 2 kỳ vào ngày 1/11 và ngày 11/11/2022 khiến bình quân trong tháng giá nhiên liệu tăng 5,61% so với tháng trước (giá xăng tăng 6,01%, giá dầu diezen tăng 5,26%).
Trong khi đó, nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 0,29%; nhóm may mặc, mũ nón, giày dép và nhóm thiết bị, đồ dùng gia đình cùng tăng 0,23%; nhóm đồ uống và thuốc lá tăng 0,21%; văn hóa, giải trí, du lịch tăng 0,2%; các nhóm còn lại có CPI tăng nhẹ từ 0,04% - 0,05%...
Tính chung 11 tháng năm 2022, CPI bình quân tăng 3,45% so với bình quân cùng kỳ năm trước. Trong đó,một số nhóm hàng tăng cao như: nhóm giao thông tăng 11,9%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 5,84%; hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 3,53%; nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 3,36%; đồ uống và thuốc lá tăng 2,35%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng 2,14%.
Các nhóm có CPI tăng nhẹ như: may mặc, mũ nón, giày dép tăng 1,12%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,89%; thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,45%; giáo dục tăng 0,13%.
Riêng nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,34% so với bình quân cùng kỳ năm 2021.
-
Tấp nập hoạt động xuất nhập khẩu ngày đầu năm qua cửa khẩu -
Những thú chơi tao nhã ngày Tết -
Thị trường F&B năm 2022 có nhiều điểm sáng -
Cách bảo quản thực phẩm ngày Tết an toàn -
Việt Nam chi 5,6 tỷ USD nhập khẩu thức ăn gia súc trong năm 2022 -
Xuất nhập khẩu nửa tháng đầu năm 2023 đạt hơn 28 tỷ USD -
Ngũ "Cat" lâm "Mall" - Mang Tết về nhà
-
1 Chỉ có Tập đoàn T&T quan tâm Dự án PPP thành phần 3, vành đai 4 Hà Nội
-
2 Chủ tịch Quảng Nam đề nghị tạm dừng đấu thầu các dự án bất động sản mới
-
3 Ngôi sao trên “bầu trời chạng vạng“ của kinh tế thế giới
-
4 GS. Trần Văn Thọ (Đại học Waseda - Nhật Bản): “Chúng ta cần những con người Việt Nam có tinh thần dân tộc”
-
5 Tin vắn Đầu tư Online ngày 28/1
-
Đưa Vân Đồn trở thành điểm đến quốc tế: Bài học từ phát triển du lịch bền vững
-
Hãng bay Việt vận chuyển 137.000 hành khách trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão
-
“Xuân quê hương” 2023 - Đất nước niềm tin và khát vọng
-
Năm 2022, doanh thu và lợi nhuận trước thuế của FPT tăng trưởng trên 20%
-
Manulife Việt Nam thúc đẩy nhân viên làm điều tốt trong cộng đồng với chiến dịch "Một điều Tốt đẹp"
-
Generali triển khai chuỗi hoạt động cộng đồng truyền cảm hứng dịp cuối năm