
-
Quảng Trị: Một số dự án hạ tầng cơ bản còn vướng giải phóng mặt bằng
-
Hà Nội phê quyệt Quy hoạch chi tiết Khu chức năng đô thị Thượng Cát
-
Triển khai công tác giải phóng mặt bằng đường sắt tốc độ cao Bắc Nam qua Đắk Lắk
-
Dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1: Chuyển động mạnh mẽ, hướng tới đích phát điện 2027
-
Hà Nội thúc tiến độ, sẵn sàng khởi công các tuyến metro trong năm 2025 -
Nhà máy điện gió Hải Anh, Quảng Trị sẽ khánh thành vào ngày 19/8/2025
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký quyết định thành lập Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (hợp đồng BOT).
Chủ tịch Hội đồng là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Phó Chủ tịch Hội đồng là Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Các thành viên gồm lãnh đạo các Bộ: Giao thông vận tải, Tài chính, Xây dựng, Công an, Quốc phòng, Tư pháp, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm định.
Trách nhiệm, quyền hạn và nguyên tắc hoạt động của Hội đồng thẩm định liên ngành thực hiện theo quy định tại Điều 10 Nghị định số 35/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Nghị định số 35/2021/NĐ-CP).
Quyết định cũng quy định trách nhiệm, quyền hạn của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các thành viên khác của Hội đồng và nhiệm vụ của cơ quan thường trực Hội đồng.
Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm cung cấp đầy đủ hồ sơ liên quan đến quá trình thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án và bố trí kinh phí thẩm tra và thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án theo quy định.
Đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú là Dự án cần thiết, có ý nghĩa rất quan trọng nhằm kết nối khu vực Đông Nam Bộ với TP.HCM.
Theo đề xuất của Ban QLDA Thăng Long, Dự án cao tốc Dầu Giây - Tân Phú có điểm đầu (Km0) giao với Quốc lộ 1 tại Km1829+500, trùng với điểm cuối cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây, thuộc địa phận xã Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, cách ngã ba Dầu Giây khoảng 2,7km về phía Bắc (tại xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai); điểm cuối tại Km59+594, giao cắt với QL20 tại Km69+400, thuộc địa phận xã Phú Trung, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
Dự án có tổng chiều dài tuyến khoảng 59,6km được đầu tư hoàn chỉnh quy mô 4 làn xe theo tiêu chuẩn đường cao tốc loại A, vận tốc thiết kế 100km/h, trong đó phân kỳ giai đoạn 1 xây dựng với quy mô 4 làn xe hạn chế, chiều rộng nền đường 17m), vận tốc khai thác 80km/h. Tổng mức đầu tư Dự án bao gồm cả lãi vay trong thời gian thi công xây dựng là 6.619,234 tỷ đồng.

-
Hà Nội phê quyệt Quy hoạch chi tiết Khu chức năng đô thị Thượng Cát
-
Triển khai công tác giải phóng mặt bằng đường sắt tốc độ cao Bắc Nam qua Đắk Lắk
-
Dự án Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1: Chuyển động mạnh mẽ, hướng tới đích phát điện 2027
-
Hà Nội thúc tiến độ, sẵn sàng khởi công các tuyến metro trong năm 2025
-
Nhà máy điện gió Hải Anh, Quảng Trị sẽ khánh thành vào ngày 19/8/2025 -
TP.HCM chuẩn bị đầu tư đoạn đầu tiên đường ven sông Sài Gòn -
Nhà đầu tư đề xuất cụm dự án điện gió 317 triệu USD tại Quảng Trị -
Hà Nội - Trùng Khánh hợp tác phát triển đường sắt đô thị hiện đại -
Nhà đầu tư thờ ơ với điện khí LNG -
Giao đầu mối nghiên cứu đầu tư PPP để hoàn chỉnh Đường tỉnh 827E, vốn 7.600 tỷ đồng -
Đà Nẵng kiến nghị loạt giải pháp mạnh mẽ để đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số
-
Acecook Việt Nam được vinh danh Top 50 Doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu 2025
-
BSH khẳng định vị thế với hai trung tâm giám định bồi thường xe cơ giới Bắc - Nam
-
PVCFC xuất thêm 30.000 tấn phân bón sang Úc, mở rộng thị trường nhờ đẳng cấp Level One
-
Tập đoàn TH tiếp tục thực thi ESG: Bền vững là con đường, không phải đích đến
-
“Độc lạ” cách bán hàng tại khu đô thị phía Tây TP.HCM: Khuyến khích khách mua ở thực
-
Shinec - Diệu Thái ký kết hợp tác chiến lược 500 triệu USD: Định hình hành lang kinh tế xuyên biên giới Việt - Trung