
-
Khai mạc Giải Marathon quốc tế chào mừng thành lập TP. Cần Thơ (mới)
-
Hà Nội điều chỉnh giá vé 2 tuyến đường sắt đô thị từ ngày 1/8
-
Khai mạc Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản lần thứ 10 tại Đà Nẵng
-
Ninh Bình xây dựng Khu nhà ở công vụ, đảm bảo ổn định cho cán bộ sau hợp nhất tỉnh
-
Tuyển sinh lớp 10 tại Hà Nội năm học 2025 - 2026: 15 trường có điểm chuẩn từ 23 điểm trở lên -
Vinh danh 20 gương thanh niên sống đẹp tiêu biểu năm 2025
TIN LIÊN QUAN | |
Bộ trưởng Luận xin rút thảo luận Đề án chương trình, sách giáo khoa | |
Bộ trưởng Luận: Không đồng tình 34.000 tỷ làm sách | |
Thầy Văn Như Cương: Viết sách giáo khoa chỉ tốn 50 tỷ đồng |
![]() | ||
Ông Phạm Vũ Luận, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo |
Trả lời câu hỏi của phóng viên về con số 34.000 tỷ đồng nói trên tại phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 4, Bộ trưởng Luận cho biết: “Đây là số tổng hợp lại từ những nghiên cứu khác nhau. Đó là con số khái toán của những nhà nghiên cứu khi đề xuất những nội dung khác nhau của vấn đề đổi mới giáo dục”.
Ước tính không chỉ cho đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, mà còn cho những công việc khác như: đào tạo lại giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học trong toàn quốc, ứng dụng công nghệ thông tin...
“Trong Tờ trình của Chính phủ và các tài liệu liên quan gửi lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội không có con số này cũng như bất kỳ con số nào về kinh phí”, ông Luận khẳng định.
Tuy vậy, trong quá trình trao đổi, thảo luận về tờ trình của Chính phủ tại phiên họp vừa qua, đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu ra con số ước tính 34.000 tỷ đồng này, gây nên sự hiểu nhầm.
“Tôi xin khẳng định lại, cho đến thời điểm này chưa một con số nào cả về kinh phí”, ông Luận khẳng định.
Về việc có cần thiết phải thay đổi chương trình và sách giáo khoa hay không, ông Luận cho rằng, nền giáo dục hiện nay đang chú trọng truyền thụ kiến thức một chiều.
Muốn chuyển sang nền giáo dục chú trọng hình thành, phát triển kỹ năng, năng lực, phẩm chất của người học thì từ sách giáo khoa, chương trình dạy và học, thi cử, thầy giáo đến học sinh đều phải thay đổi.
Phải loại bỏ việc thiết kế các môn học theo các vòng tròn đồng tâm nhau như bây giờ (Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa), các lĩnh vực khoa học ngoài cuộc sống như thế nào thì kiến thức trong nhà trường như vậy. Kiến thức nhân loại bùng nổ, tăng lên làm cho chương trình quá tải.
Do vậy, phải thiết kế khối lượng kiến thức nhằm vào việc hình thành các năng lực, phẩm chất của học sinh và theo hướng các môn học và chương trình học ở cấp dưới, lớp dưới sẽ tích hợp cao, còn phân hóa, tự chọn mạnh và sâu ở bậc học, lớp học trên. Muốn làm được việc đó không có cách nào khác là phải thay đổi chương trình, sách giáo khoa.
Hơn 34.000 tỷ đổi mới sách giáo khoa, hiệu quả thế nào? () Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ông Nguyễn Vinh Hiển ước tính, thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông từ năm 2016 đến 2023, ngân sách phải chi ra 34.275 tỷ đồng. |
Phan Long
-
Tuyển sinh lớp 10 tại Hà Nội năm học 2025 - 2026: 15 trường có điểm chuẩn từ 23 điểm trở lên -
Vinh danh 20 gương thanh niên sống đẹp tiêu biểu năm 2025 -
Rủi ro khi chia sẻ thông tin từ VNeID lên mạng xã hội -
Trường học Song ngữ tại Hà Nội được công nhận kiểm định Quốc tế toàn diện WASC -
Hà Nội yêu cầu xử lý dứt điểm tình trạng xây dựng trái phép trên đất lâm nghiệp -
Ngành văn hóa - thể thao TP.HCM định hướng chiến lược sau sáp nhập -
Hà Nội đăng cai tổ chức Festival Làng nghề quốc tế năm 2025
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower