
-
DVP đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế 345 tỷ đồng, chia cổ tức tối thiểu 30%
-
Phái sinh VN30: Dự kiến áp dụng cách tính giá thanh toán mới từ tháng 6
-
Chứng khoán Trí Việt bổ nhiệm bà Trần Thị Rồng làm Tổng giám đốc
-
HoSE nhắc nhở Fideco chậm công bố thông tin góp 280 tỷ đồng đầu tư dự án Long An -
Cách chức ông Trần Văn Dũng, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi trực tiếp phụ trách UBCKNN -
Cảnh báo vỡ nợ chéo từ “quả bom” trái phiếu - Kỳ 1: Bom nợ âm ỉ từ những hợp đồng ma quái
Trong khi thị trường chứng khoán tại đa số các nước châu Á giao dịch khá tích cực và đóng cửa trong sắc xanh, sàn chứng khoán Việt Nam dù cũng tăng điểm nhưng lại khá “nhọc nhằn”. Cả ba chỉ số đều tiếp tục trạng thái giằng co trong biên độ hẹp tương tự 4 phiên gần đây. Áp lực bán ra mạnh lên giữa phiên chiều nhưng VN-Index kịp giữ sắc xanh.
Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index tăng 0,85 điểm (0,06%) lên 1.392,7 điểm. HNX-Index đi ngang tức vẫn giữ mức 384,84 điểm. UPCoM-Index tăng 0,16 điểm (0,16%) lên 99,44 điểm.
Ngưỡng tâm lý 1.400 điểm vẫn chưa thể vượt qua. Nhóm ngân hàng giao dịch phân hóa. Một số cổ phiếu nhà băng đã có sự bứt phá mạnh trong phiên chiều. Cổ phiếu VPBank đã có thời điểm tăng lên 37.600 đồng/cổ phiếu và kết thúc phiên tăng 1,49%. Đây là cổ phiếu đóng góp điểm tăng lớn nhất cho VN-Index hôm nay. Cổ phiếu của OCB, TPBank, Sacombank cũng nằm trong top 10 tác động tích cực lên chỉ số. Ở chiều ngược lại, SHB lại là đầu tàu kéo chỉ số giảm. Tân binh sàn HoSE có ¾ phiên giảm điểm kể từ khi chuyển niêm yết. Còn trên HNX, NVB và BAB đều là những đầu tàu kéo giảm chỉ số chung.
Trong khi dòng cổ phiếu vua giao dịch lình xinh, sắc xanh lại chiếm ưu thế khá lớn ở một số nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ xu hướng tăng của giá hàng hóa như nhóm thép, phân bón, cao su. Tại nhóm tôn – thép, NKG bật tăng hơn 5,3%, khá nhiều cổ phiếu tăng trên 2% nhưng cũng có một số cổ phiếu giảm nhẹ.
Giá trị giao dịch trên ba sàn đạt 27.699 tỷ đồng. Tổng khối lượng khớp lệnh đạt 25.105 tỷ đồng, trong đó, giá trị khớp lệnh riêng sàn HoSE đạt 20.512 tỷ đồng, tương đương với phiên hôm qua.
Khối ngoại trở lại mua ròng lần đầu tiên sau 7 phiên, dù số tiền giải ngân vẫn còn khiêm tốn (khoảng 30 tỷ đồng). Nhóm nhà đầu tư nước ngoài đã mua vào 36,6 triệu cổ phiếu, trị giá 1.499 tỷ đồng, trong khi bán ra 45,4 triệu cổ phiếu, trị giá 1.469 tỷ đồng. PAN và KBC là hai cổ phiếu bị bán ra mạnh nhất. Ở chiều ngược lại, khối ngoại đang giải ngân vào cổ phiếu HSG (94 tỷ đồng), VHM (58 tỷ đồng) hay VNM (52 tỷ đồng).

-
Doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh được hỗ trợ lãi suất 2%/năm đến hết năm 2023 -
HoSE nhắc nhở Fideco chậm công bố thông tin góp 280 tỷ đồng đầu tư dự án Long An -
Cách chức ông Trần Văn Dũng, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi trực tiếp phụ trách UBCKNN -
Cảnh báo vỡ nợ chéo từ “quả bom” trái phiếu - Kỳ 1: Bom nợ âm ỉ từ những hợp đồng ma quái -
Thị trường chứng khoán Việt Nam: Nỗ lực minh bạch thông tin -
CEO HSC: Tỷ giá ổn định hỗ trợ vốn ngoại chảy vào thị trường chứng khoán
-
1 Tin vắn Đầu tư Online ngày 21/5
-
2 Các ngân hàng đang đầu tư trái phiếu doanh nghiệp như thế nào?
-
3 Hà Nội sẽ bố trí đủ 23.524 tỷ đồng xây dựng đường vành đai 4 - Vùng Thủ đô
-
4 VEPR dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022
-
5 Cảnh báo vỡ nợ chéo từ “quả bom” trái phiếu - Kỳ 1: Bom nợ âm ỉ từ những hợp đồng ma quái
-
Khởi công dự án Quần thể khu du lịch sinh thái, cáp treo Mẫu Sơn
-
Nhà thuốc Ngọc Anh nỗ lực đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ
-
Emeralda Resort Ninh Bình - sự lựa chọn hoàn hảo cho sự kiện và hội nghị đẳng cấp
-
Cen Land tiếp tục đồng hành cùng Shark Tank Việt Nam mùa 5
-
Huda hướng tới mục tiêu phá kỷ lục “bàn tiệc dài nhất châu Á”
-
Rong ruổi phương Nam: Nét duyên của mảnh đất dạ cổ hoài lang