
-
VN-Index vững mốc 1.320 điểm, khối ngoại bán ròng trong phiên quỹ ETF cơ cấu danh mục
-
CEO S&I Ratings: Quy định chặt chẽ hơn giúp trái phiếu phát hành ra công chúng tăng hấp dẫn
-
Hoạt động huy động vốn từ công chúng sôi động trở lại
-
Câu hỏi về triển vọng cổ phiếu FPT
-
Mức giảm trừ gia cảnh phải xét đến nhiều yếu tố -
Chuyên gia Pinetree: Fed giảm thắt chặt định lượng, dòng tiền có xu hướng chuyển dịch sang vàng
Theo tỷ lệ 9,09% nghĩa là cổ đông sở hữu 10.000 cổ phiếu sẽ nhận được 909 cổ phiếu mới.
Cổ phiếu phát hành từ nguồn vốn chủ sở hữu được làm tròn đến hàng đơn vị, phần thập phân sẽ bị huỷ bỏ.
31/12/2021 sẽ là ngày đăng ký cuối cùng để thực hiện quyền nhận cổ phiếu phát hành.
Vốn điều lệ hiện của Chuyển phát nhanh Bưu điện hiện ở mức 165 tỷ đồng; tổng nguồn vốn tính đến cuối năm 2020 là 663,2 tỷ đồng.
Đầu tháng 11/2021, gần 1.5 triệu cổ phiếu EMS được bổ sung vào tổng lượng cổ phần đang giao dịch tại UPCoM.
Đây là số cổ phiếu công ty đã phát hành để trả cổ tức theo tỷ lệ 10% (cổ đông có 10 cổ phiếu được nhận 1 cổ phiếu mới).
Xấp xỉ 9,2 triệu cổ phiếu EMS được giao dịch tại UPCoM từ đầu năm 2018, với giá tham chiếu trong phiên giao dịch đầu tiên là 31.000 đồng/cp.
Chốt phiên giao dịch ngày 21/12/2021, EMS đứng ở mức tham chiếu 37.000 đồng/cp và đã giảm gần 23% so với liên lập đỉnh hôm 28/9/2021.
![]() |
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là 2 khoản tác động mạnh nhất đến lãi ròng của Chuyển phát nhanh Bưu điện trong quý III/2021 cũng như luỹ kế 9 tháng đầu năm nay (Đvt: đồng). |
Về kết quả kinh doanh, luỹ kế 9 tháng đầu năm nay, Chuyển phát nhanh Bưu điện ghi nhận doanh thu thuần 1.698 tỷ đồng và lợi nhuận gộp 311,1 tỷ đồng; tăng bình quân 22% so với cùng kỳ năm ngoái.
Doanh nghiệp này không phải chi trả đồng lãi vay nào trong 9 tháng qua.
Tuy nhiên, do chi phí bán hàng tăng đột biến và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhẹ nên lãi ròng của Chuyển phát nhanh Bưu điện bị ảnh hưởng, chỉ còn 58,5 tỷ đồng (thấp hơn cùng kỳ gần 25 tỷ đồng).
Đến cuối tháng 9/2021, công ty này có gần 48 tỷ đồng tiền gửi ngân hàng và 172 tiền gửi ngân hàng với kỳ hạn không quá 3 tháng.
Tổng tài sản đến kỳ của công ty tăng hơn 31% so với hồi đầu năm, lên gần 870 tỷ đồng; nợ phải trả tăng gần 45%, lên hơn 622 tỷ đồng (phần lớn là nợ ngắn hạn). Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đến cuối kỳ ở mức 58,5 tỷ đồng.
Về cơ cấu cổ đông, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (VNPost) đang chi phối 84,1% vốn Chuyển phát nhanh Bưu điện; theo sau đó là Công ty cổ phần Hacisco nắm 8,2% (Tập Đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam- VNPT sở hữu hơn 27,6% vốn Hacisco).

-
Mức giảm trừ gia cảnh phải xét đến nhiều yếu tố -
Chuyên gia Pinetree: Fed giảm thắt chặt định lượng, dòng tiền có xu hướng chuyển dịch sang vàng -
Liên tục thua lỗ, bất động sản Diên Vĩ nhiều lần "khất nợ" trái phiếu -
Cổ phiếu GMD giảm giá mạnh do áp lực bán ròng -
ĐHĐCĐ DNSE: Đẩy mạnh phái sinh, nâng mục tiêu doanh thu lên 1.507 tỷ đồng -
Quy định mới về nhà đầu tư ngoại mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam -
Khối ngoại bán ròng FPT thu gần 1.100 tỷ đồng, VN-Index giảm hơn 6 điểm
-
1 Mức giảm trừ gia cảnh phải xét đến nhiều yếu tố
-
2 Đề xuất chỉ định nhà đầu tư cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành vốn 20.434 tỷ đồng
-
3 Kinh tế tư nhân: Góc nhìn từ nền kinh tế không rào cản - Bài 1: Không thể có cơ hội nào lớn hơn
-
4 Chi tiền tỷ mua nhà cho thuê: Bỏ tiền chẵn, nhặt tiền lẻ
-
5 Chi tiết kế hoạch tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy; sáp nhập tỉnh, xã
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Sóng đầu tư - Chứng khoán từ góc nhìn chuyên gia
-
Lễ hội California Cheese 2025 thưởng thức phô mai Mỹ hảo hạng với ưu đãi hấp dẫn tại FujiMart
-
Coteccons khởi công gói thầu trị giá gần 500 tỷ đồng tại Đại học Quốc gia TP.HCM
-
SeABanker chia sẻ yêu thương tới người dân tại 29 tỉnh, thành trên cả nước
-
Vietnamobile mời thầu Dịch vụ máy phát điện di động