
-
Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng
-
Việt Nam sẵn sàng chung tay, chung sức cùng các đối tác phát triển
-
HĐND TP. Hải Phòng kiện toàn bộ máy chính quyền, thông qua một số nghị quyết quan trọng
-
Ninh Bình: Kiện toàn tổ chức, bổ nhiệm cán bộ sau sáp nhập
-
Tiếp nhận 50.300 tờ khai xuất nhập khẩu trong ngày đầu chuyển đổi mô hình bộ máy -
Hưng Yên ngày đầu vận hành chính quyền địa phương hai cấp: Tổ chức thông suốt, hành chính thân thiện
Cụ thể, tại Hà Nội, CPI tháng 6/2013 của thành phố Hà Nội đã tăng 1,74% so với tháng 12/2012. Có 10/11 nhóm hàng có chỉ số giá tăng so tháng trước khiến CPI tháng 6 đã tăng 0,08% so với tháng trước và tăng 5,43% so cùng kỳ và tăng 1,74% so tháng 12/2012.
Trong đó, tăng mạnh nhất là nhóm văn hoá, giải trí và du lịch (tăng 0,62%), tiếp theo là nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng (tăng 0,41%). Duy chỉ có nhóm giao thông giảm 0,22% so với tháng trước.
![]() | ||
Tại Hà Nội, tăng mạnh nhất là nhóm văn hoá, giải trí và du lịch (tăng 0,62%) |
Đáng chú ý, do đang ở chính vụ thu hoạch nên nguồn cung các mặt hàng rau, củ, quả tương đối ổn định, bên cạnh đó, giá gạo vẫn có xu hướng giảm khiến cho chỉ số giá nhóm lương thực giảm 0,01%. Riêng mặt hàng đồ uống giải khát là tăng giá, do đợt nắng nóng khiến cầu tiêu dùng mặt hàng này tăng cao.
Chỉ số giá vàng tại Hà Nội tiếp tục giảm mạnh 3,93% và chỉ số giá USD tăng nhẹ 0,34% so với tháng trước.
Tại TP Hồ Chí Minh, CPI tháng 6/2013 đã tăng 0,12% so với tháng trước và tăng 0,78% so với tháng 12/2012. Có 5 nhóm hàng trong rổ hàng hóa có mức giảm, 3 nhóm không tăng và chỉ có 3 nhóm tăng, tuy nhiên mức tăng mạnh đã kéo chỉ số giá tiêu dùng tăng thêm 0,12%.
Trong đó, nhóm hàng văn hóa, giải trí, du lịch có mức tăng mạnh nhất ở mức 0,57%, kế tiếp là nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0,33%. Trong đó thực phẩm và ăn uống ngoài gia đình tăng lần lượt là 0,43 và 0,40%. Đồ uống, thuốc lá tăng thêm 0,27% trong khi giày dép, mũ nón cũng có mức tăng 0,26%.
Không nằm trong rổ hàng hóa tính CPI, trong tháng, chỉ số giá vàng giảm 2,06%, trong khi chỉ số USD tăng 0,02% so với tháng trước.
Như vậy, chỉ số giá tiêu dùng của cả 2 đầu tàu kinh tế đã tăng trở lại sau 3 tháng giảm liên tiếp do sự giảm giá lương thực ít đi và một số mặt hàng khác tăng nhẹ. Với mức tăng này, dự kiến CPI cả nước sẽ tăng trở lại.
Huy Cường
-
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc nêu 3 đề xuất để thúc đẩy tài chính cho phát triển
-
Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng
-
Việt Nam sẵn sàng chung tay, chung sức cùng các đối tác phát triển
-
HĐND TP. Hải Phòng kiện toàn bộ máy chính quyền, thông qua một số nghị quyết quan trọng
-
Ninh Bình: Kiện toàn tổ chức, bổ nhiệm cán bộ sau sáp nhập -
Tiếp nhận 50.300 tờ khai xuất nhập khẩu trong ngày đầu chuyển đổi mô hình bộ máy -
Hưng Yên ngày đầu vận hành chính quyền địa phương hai cấp: Tổ chức thông suốt, hành chính thân thiện -
Quảng Trị bổ nhiệm các giám đốc sở sau sáp nhập -
Ban Chính sách, chiến lược Trung ương có thêm lãnh đạo -
HĐND TP.HCM thành lập 15 sở, cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thành phố -
TP.HCM kiến nghị bố trí nhà công vụ cho cán bộ được điều động, luân chuyển công tác
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu
-
Giải pháp phát triển bền vững toàn diện cho doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới