
-
Tổng giám đốc Vinatex Cao Hữu Hiếu: Bình tĩnh ứng phó với thuế quan
-
Hiệp hội Điều Việt Nam: Hoãn thời gian cho hàng xuống tàu để bảo vệ lợi ích các bên
-
Schneider Electric thúc đẩy đầu tư vào giáo dục và đào tạo tại Việt Nam, hướng tới xây dựng nguồn nhân lực bền vững
-
Quý I/2025, TKV cấp 10,8 triệu tấn than cho điện
-
Giám đốc điều hành AmCham: Còn thời gian để Việt - Mỹ đàm phán về thuế quan -
50% doanh nghiệp gặp khó do nhu cầu tiêu dùng suy giảm
Theo đó, việc trở thành thành viên chính thức của WLP- tổ chức cung cấp giải pháp hỗ trợ và tăng cường cơ hội giao thương giữa các thị trường mới nổi được kỳ vọng góp phần các hoạt động logistics cũng như chi phí của doanh nghiệp Việt Nam hiệu quả hơn.
Cụ thể, với hợp tác này, VLA sẽ là đầu mối cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam và các doanh nghiệp dịch vụ liên quan tham gia vào chương trình của WLP.
Đây là một chương trình nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ thông qua một chế độ thủ tục ưu đãi thuận tiện và nhanh chóng trong các trung tâm logistics (Hub) tham gia.
Trong đó có ba đối tác chính là cảng biển, cảng hàng không và hải quan. Trước khi tiến hành ký kết MOU vào chiều hôm qua, VLA đã thực hiện việc đăng ký trong hệ thống WLP.
![]() |
Hàng hoá tại Tân Cảng Cát Lái TP.HCM (Ảnh: Lê Toàn). |
Ông Lê Duy Hiệp, Chủ tịch VLA đánh giá, việc ký kết hợp tác này là cột mốc quan trọng trong quan hệ hữu nghị, hợp tác thương mại và vận tải, logistics giữa Việt Nam và UAE, góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại của Việt Nam lên một bước tiến mới trong điều kiện Việt Nam mở cửa và hội nhập, thực hiện các FTA thế hệ mới.
Từ sự hỗ trợ của VLA và Bộ Công Thương, Tổ chức WLP sẽ tiến hành thảo luận với Cục Hàng hải Việt Nam, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, cùng một vài cảng chính của Việt Nam và đặc biệt là Hải quan Việt Nam để bắt đầu triển khai Chương trình WLP này tại Việt Nam.
Việc ký MOU hợp tác này là một trong những hoạt động thiết thực chào mừng Đại hội lần thứ VIII của VLA sẽ diến ra vào ngày 21/05 tới.
Việt Nam là quốc gia thứ 5 ở châu Á cam kết tham gia WLP, sau Thái Lan, Indonesia, Kazakhstan và Ấn Độ.
Hiện, có hơn 10 quốc gia tham gia chương trình chiến lược này như Brazil, Ấn Độ, Nam Phi cũng như các tập đoàn đa quốc gia lớn như UPS, Pfizer, Sony, Johnson & Johnson, LG,…
Ông Mike Bhaskaran, Giám đốc điều hành WLP cho biết, chiến lược cốt lõi của WLP hướng tới tích hợp vận tải đường bộ, đường biển và đường hàng không.
Vị này đánh giá, Việt Nam là nước chuyên xuất khẩu hàng hóa trọng lượng thấp, giá trị cao.
Trong đó, các thiết bị phát thanh và điện thoại đang nằm trong mặt hàng xuất khẩu chủ lực, cùng các ngành hàng khác như dệt may, nông sản được dự kiến sẽ tăng trưởng.

-
Schneider Electric thúc đẩy đầu tư vào giáo dục và đào tạo tại Việt Nam, hướng tới xây dựng nguồn nhân lực bền vững -
Quý I/2025, TKV cấp 10,8 triệu tấn than cho điện -
Quý I/2025, sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu đạt 72,2 tỷ kWh -
Giám đốc điều hành AmCham: Còn thời gian để Việt - Mỹ đàm phán về thuế quan -
Công ty Điện lực Nghệ An nỗ lực tối đa trong cung ứng đủ điện năm 2025 -
50% doanh nghiệp gặp khó do nhu cầu tiêu dùng suy giảm -
Menas Group trở thành đối tác chiến lược của Keppel
-
Cảng quốc tế Long An tạo ấn tượng mạnh mẽ tại Vietnam Expo 2025
-
Agribank tiếp sức người trẻ hiện thực hóa giấc mơ an cư
-
Công ty CP Tôn Pomina công bố nhóm cổ đông mới và kế hoạch phát triển
-
T&L Invest ký hợp tác chiến lược tại dự án Takara Hòa Bình Resort
-
Công bố Top 10 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025 ngành Công nghệ - Viễn thông - Chuyển đổi số
-
Stown Gateway đón đầu làn sóng tăng trưởng hạ tầng tại cửa ngõ Bắc Sài Gòn