
-
Vietnam Airlines ra mắt máy bay có diện mạo đặc biệt chào mừng 30 năm thành lập
-
Doanh nhân trẻ Đà Nẵng bàn hướng “ứng biến” trước tác động thuế quan
-
Hải Phòng: Kinh tế tư nhân sẽ là động lực phát triển
-
Thái Bình: Công ty Nhân Bình khởi công dự án kinh doanh nước khoáng nóng
-
Mở rộng quy mô, nâng tầm ngành công nghiệp lạnh tại triển lãm CO-REF 2025 -
Chỉ cải cách thủ tục hành chính chưa đủ giảm khó cho doanh nghiệp
Cụ thể, từ vị trí thứ 7 năm 2016, nhà mạng Việt Nam đã tiến thêm 5 bậc (2.686 triệu USD, xếp 49 thế giới) và chỉ đứng sau Telkom Indonesia đạt 4.335 triệu USD (thứ 40 thế giới). Kế sau Viettel trong khu vực là các nhà mạng tên tuổi như Singtel (Singapore), Axiata (Malaysia), PLDT (Philippines), Maxis (Malaysia), PLTD (Philippines)…
Cũng theo bảng xếp hạng này, Viettel dẫn đầu về giá trị thương hiệu tại Việt Nam khi VinaPhone xếp thứ 10 với 1.040 triệu USD, thứ 89 thế giới; MobiFone là 391 triệu USD, xếp thứ 17 khu vực, 139 trên thế giới.
Nhìn vào những con số trên, có thể thấy khoảng cách về giá thị thương hiệu của ba "đại gia" viễn thông Việt Nam do Brand Finance xếp hạng có sự chênh lệch khá lớn và khoảng cách không dễ để san lấp trong ngày một, ngày hai.
Viettel đã tăng 2 bậc trong "bảng tổng sắp" 20 thương hiệu viễn thông có giá trị nhất khu vực Đông Nam Á năm 2017. |
Theo đại diện Brand Finance, có ba yếu tố chính tác động đến giá trị thương hiệu đó là sức mạnh thương hiệu, hiệu quả kinh doanh và các khía cạnh bên ngoài. Trong đó, sức mạnh thương hiệu là yếu tố quan trọng nhất bởi đây là nơi tổ chức có quyền kiểm soát nhất và đó cũng là nơi mọi khoản chi cho tiếp thị được tiêu. Đơn vị này cũng nhận định, giá trị thương hiệu ngày càng tăng phản ánh mạnh mẽ sự sẵn sàng của các nhà khai thác viễn thông trong nước khi đối mặt với những đe dọa từ công ty nước ngoài.
Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, Viettel đã liên tục nâng cấp hệ thống mạng lưới, đem lại dịch vụ tốt nhất cho khách hàng. Nhà mạng cũng đang rầm rộ triển khai 4G, kiên định với mục tiêu "phủ sóng 4G như 2G" trong thời gian ngắn. Mới đây, Phó Tổng giám đốc Viettel Hoàng Sơn cho biết, đến nay Viettel đã có 16.000 trạm 4G và đến hết tháng 4 sẽ có 25.000 trạm 4G. Bên cạnh đó, nhà mạng này cũng đã xây dựng một hệ sinh thái đa dịch vụ, "đo ni đóng giày" cho từng đối tượng. Hiện, Viettel cũng là nhà mạng giữ vị trí thống lĩnh tại Việt Nam với hơn 60 triệu thuê bao.

-
Mở rộng quy mô, nâng tầm ngành công nghiệp lạnh tại triển lãm CO-REF 2025 -
Bộ Công thương tiến hành sửa đổi Nghị định về xuất xứ hàng hoá -
Chỉ cải cách thủ tục hành chính chưa đủ giảm khó cho doanh nghiệp -
Tập đoàn Stavian và Thantawan Industry hợp tác phát triển nhà máy bao bì kim loại công nghệ cao -
PVFCCo-Phú Mỹ quyết tăng vốn điều lệ từ 3.914 tỷ đồng lên gần 6.800 tỷ đồng -
Trao thêm quyền chủ động cho doanh nghiệp nhà nước -
ĐHĐCĐ Công ty Cấp nước Hải Phòng: Năm 2025 đặt mục tiêu lợi nhuận đạt 125,7 tỷ đồng
-
Hướng tới thể chế hiệu quả qua các cơ chế bền vững
-
FTA - Cơ hội và thách thức trong hành trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp
-
Công bố Top 100 Doanh nghiệp ESG Việt Nam Xanh 2025
-
Một tập đoàn quyết định bất ngờ về lương khởi điểm khiến hàng vạn sinh viên nức lòng
-
KBC nộp xong tiền sử dụng đất Dự án Tràng Cát, sẵn sàng đưa vào kinh doanh
-
SeABank thông báo mời thầu