
-
Long An và tỉnh Thanh Hải (Trung Quốc) ký kết ý định thư về hợp tác hữu nghị
-
Dự án Trump International, Hung Yen chính thức khởi công
-
Quảng Nam xem xét phục hồi pháp lý cho Khu du lịch sinh thái Lê Phan
-
Chuẩn bị mở rộng giai đoạn tiếp theo dự án Khu công nghiệp Quảng Trị
-
Đà Nẵng lập thủ tục đầu tư nút giao thông Túy Loan vốn 400 tỷ đồng -
Chấp thuận chủ trương điều chỉnh quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050
Dự án trên với quy mô 194,36 ha được thực hiện trong 50 năm tại các xã An Thái, An Ninh và An Cầu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình với tổng nguồn vốn 2.132,633 tỷ đồng bao gồm vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư để thực hiện Dự án là 319,895 tỷ đồng và vốn vay ngân hàng 1.812,738 tỷ đồng.
![]() |
Ông Trần Bá Dương, Chủ tịch HĐQT Thaco công bố dự án Khu công nghiệp tại Thái Bình (Ảnh: NCĐT) |
Thủ tướng Chính phủ giao UBND tỉnh Thái Bình chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin, số liệu báo cáo, nội dung tiếp thu, giải trình và nội dung đã thẩm định theo quy định của pháp luật; đảm bảo việc triển khai thực hiện Dự án phù hợp với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất của địa phương, quy hoạch đê điều và quy hoạch liên quan khác; tự chịu trách nhiệm lựa chọn nhà đầu tư để thực hiện Dự án đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về đầu tư, đấu thầu, đất đai, kinh doanh bất động sản và pháp luật có liên quan.
UBND tỉnh Thái Bình thực hiện việc cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử đụng đất để thực hiện Dự án theo đúng tiến độ và quy định của pháp luật về đầu tư, đất đai và pháp luật có liên quan; đảm bảo quyền sử dụng địa điểm đầu tư của nhà đầu tư, không có tranh chấp, khiếu kiện về quyền sử dụng địa điểm, đảm bảo nhà đầu tư đáp ứng điều kiện được nhà nước giao đất, cho thuế đất.
Đồng thời, UBND tỉnh Thái Bình chỉ đạo Ban quản lý khu kinh tế và các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình yêu cầu nhà đầu tư ký quỹ để bảo đảm thực hiện Dự án theo quy định của pháp luật về đầu tư; chỉ đạo Ban Quản lý khu kinh tế và các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình và các cơ quan liên quan tổ chức giám sát, đánh giá việc thực hiện Dự án theo quy định của pháp luật về đầu tư; tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sử dụng đất đai, bảo vệ đê điều theo quy định của pháp luật đầu tư, đất đai, môi trường, tài nguyên nước và đê điều; phối hợp với nhà đầu tư triển khai phương án đền bù giải phóng mặt bằng theo quy định của pháp luật; triển khai các giải pháp liên quan đến đời sống người lao động trong khu công nghiệp, trong đó có phương án xây dựng nhà ở, công trình xã hội, văn hóa, thể thao cho người lao động khu công nghiệp và hỗ trợ việc làm, đào tạo nghề cho người dân bị thu hồi đất; xây dựng phương án thu hồi đất phù hợp với tiến độ thu hút đầu tư của Dự án để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng đến người dân bị thu hồi đất.

-
Đà Nẵng lập thủ tục đầu tư nút giao thông Túy Loan vốn 400 tỷ đồng -
Chấp thuận chủ trương điều chỉnh quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 -
Cơ hội lớn cho nhà đầu tư Mỹ trong ngành LNG tại Việt Nam -
Hà Nội giao hơn 96.500 m2 đất tại Bắc Từ Liêm để xây dựng hạ tầng kỹ thuật -
Phú Xuyên hoàn tất "nút thắt" cuối cùng trên tuyến trục phía Nam -
Hà Nội điều chỉnh, bổ sung nhiều công trình, dự án tại Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng -
Hà Nội điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án nhà ở xã hội
-
SeABank thông báo mời thầu
-
Michelin Primacy 5, lốp êm bậc nhất dành cho xe nào?
-
SonKim Land đạt 5 giải thưởng tại Asia Pacific Property Awards 2025
-
Kiếm tiền thời công nghệ: SeAMobile - một ứng dụng, nhiều cơ hội
-
Chiến lược phát triển đa ngành, tăng trưởng bền vững của Doanh nghiệp Nhơn Tân
-
AgriS đồng hành cùng Chính phủ trong chiến lược đột phá nền kinh tế tư nhân và nông nghiệp công nghệ cao