
-
Chủ tịch HĐQT CC1: Cầu cạn là lời giải cho tình trạng thiếu cát đắp nền đường
-
Khách hàng yêu cầu doanh nghiệp Việt đẩy nhanh tiến độ sản xuất và giao hàng
-
Một loạt công ty thay nhân sự; Thiên Long, Gemadept có kịch bản ứng phó với thuế quan
-
Giao thương doanh nghiệp Việt Nam - Trùng Khánh (Trung Quốc)
-
Quý I/2025, Transerco phục vụ trên 54 triệu lượt hành khách -
Doanh nghiệp ở Hải Phòng ứng phó với chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ
Nhà máy xi măng Sông Lam đóng tại xã Bài Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An do Tập đoàn Xi măng The Vissai làm chủ đầu tư đã đi vào vận hành sau hơn 20 tháng, tính từ thời điểm khởi công xây dựng, tháng 2/2015.
![]() |
Dây chuyền 1,2 thuộc giai đoạn 1 Nhà máy Xi măng Sông Lam đã đi vào vận hành sau hơn 20 tháng xây dựng. |
Nhà máy Xi măng Sông Lam là dự án trọng điểm của tỉnh Nghệ An, được xây dựng với công suất 18.000 tấn/ ngày tại xã Bài Sơn, huyện Đô Lương, do Công ty CP Xi măng Đô Lương làm chủ đầu tư.
Trong đó, giai đoạn 1 (từ 2015 – 2017) đầu tư 2 dây chuyền có tổng công suất 12.000 tấn clinker/ngày (tương đương 4 triệu tấn xi măng/ năm) giải quyết việc làm cho 2.000 lao động. Giai đoạn 2 (từ 2017 – 2020) xây dựng dây chuyền thứ 3 với công suất 6.000 tấn clinker/ ngày. Tổng mức đầu tư của dự án là 10.500 tỷ đồng.
Nhà máy Xi măng Sông Lam, tiền thân là Nhà máy xi măng Đô Lương, được Tập đoàn Xi măng The Vissai mua lại, nâng công suất từ 910.000 tấn lên 7 triệu tấn và đầu tư xây dựng trong một thời gian chưa đầy 2 năm.
Được biết, Tập đoàn Công nghiệp Loesche GmbH (CHLB Đức) đã được Vissai lựa chon là đơn vị cung cấp thiết bị chính cho Dự án Nhà máy Xi măng Sông Lam.
Ngoài việc chọn các nhà cung cấp thiết bị uy tín, chất lượng, đảm bảo để sản phẩm của Dự án Xi măng Sông Lam ra thị trường có chất lượng cao, cạnh tranh tốt, khộng chỉ hệ thống thiết bị nghiền mà toàn bộ thiết bị liên quan đến Nhà máy đều được Tập đoàn Vissai đặt từ các nhà cung cấp tại các nước châu Âu như Haver & Boecker, Aumund, Siemens AG…
Với sản lượng lên tới 4 triệu tấn từ 2 dây chuyền mới này, trong khi nguồn cung từ các nhà sản xuất xi măng nội địa khá dồi dào, Tập đoàn Vissai cho biết, xuất khẩu sẽ là kênh tiêu thụ quan trọng của Nhà máy Xi măng Sông Lam.

-
Chủ tịch HĐQT CC1: Cầu cạn là lời giải cho tình trạng thiếu cát đắp nền đường
-
Khách hàng yêu cầu doanh nghiệp Việt đẩy nhanh tiến độ sản xuất và giao hàng
-
Một loạt công ty thay nhân sự; Thiên Long, Gemadept có kịch bản ứng phó với thuế quan
-
Giao thương doanh nghiệp Việt Nam - Trùng Khánh (Trung Quốc)
-
Quý I/2025, Transerco phục vụ trên 54 triệu lượt hành khách -
Doanh nghiệp ở Hải Phòng ứng phó với chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ -
Quản chặt nguyên liệu làm hàng xuất khẩu -
PVFCCo - Phú Mỹ và Sumagrow Việt Nam hợp tác phân phối phân bón sinh học -
Thời cơ chín muồi để nhìn lại mô hình tăng trưởng ngành gỗ -
Sản phẩm sơmi rơ moóc Việt Nam không lẩn tránh thuế tại Canada -
"Kích hoạt" biện pháp phòng vệ thương mại với thép nhập khẩu
-
Vinmec được vinh danh là Hệ thống y tế của năm
-
Cà Mau dẫn đầu bảng xếp hạng đánh giá thực hiện hiệu quả các FTA
-
FTA Index là động lực thúc đẩy địa phương tối ưu hóa cơ hội từ các FTA
-
Năm thứ 2 liên tiếp VPBank NEOBiz được vinh danh là Ứng dụng Ngân hàng tốt nhất
-
Uuviet Solutions và dự án 18.000 tỷ đồng: Bước tiến mạnh mẽ tại thị trường Hà Nội.
-
Panasonic bàn giao Phòng thí nghiệm Giải pháp HVAC cho Trường Đại học Xây Dựng Hà Nội