
-
Khối ngoại mạnh tay giải ngân tuần đầu tháng 7, VN-Index tiến gần mốc 1.390 điểm
-
Cổ phiếu ngân hàng giúp quỹ ngoại PYN Elite Fund lãi tốt trong tháng 6
-
Khối ngoại hào hứng gom hàng kỷ lục, chứng khoán nhẹ nỗi lo âu về thuế quan
-
Sắc xanh áp đảo, VN-Index vượt qua mốc 1.380 điểm
-
Thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025 -
KITA Invest chi gần 800 tỷ đồng tất toán 3 lô trái phiếu trước hạn
Do đó theo quy định, HĐQT CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM (mã chứng khoán CII) tuyên bố hủy ĐHCĐ thường niên lần 1diễn ra sáng nay (25/4).
CII cho biết sẽ tổ chức ĐHĐCĐ lần 2 sau, khi đó tỷ lệ để tổ chức thành công là trên 33%. Nhiều cổ đông CII tại đại hội phản ánh không nhận được thư mời từ Công ty. Đáng chú ý, đối tượng phát hành là 4 nhân sự trong Ban điều hành, gồm ông Lê Quốc Bình, Tổng giám đốc và 3 Phó tổng giám đốc là bà Nguyễn Mai Bảo Trâm, ông Nguyễn Văn Thành, bà Nguyễn Quỳnh Hương.
Điều kiện phát hành ESOP là CII hoàn thành kế hoạch 2022. Lượng cổ phiếu này sẽ không được chuyển nhượng trong vòng 5 năm.
Theo tài liệu ĐHĐCĐ, có nội dung quan trọng là phát hành 34 triệu cổ phiếu thưởng và 5 triệu cổ phiếu ESOP, giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Đồng thời, là kế hoạch kinh doanh tăng trưởng cao nhất từ 2018 tới nay.
Năm 2022 với tổng doanh thu hơn 8.010 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với thực hiện 2021. Lãi ròng mục tiêu đạt gần 757 tỷ đồng so với kết quả lỗ ròng là 341 tỷ đồng năm trước và cao nhất từ năm 2018 tới đây. Kết thúc quý 1, CII đã ghi nhận lãi gần 650 tỷ đồng, hoàn thành gần 86% kế hoạch cả năm, nhờ việc bán cổ phiếu NBB, đưa tỷ lệ sở hữu từ công ty con thành công ty liên kết. Theo đó, khoản lãi bán NBB được ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh (doanh thu tài chính), theo vì ghi trên Lợi nhuận sau thuế chưa phân bối (bảng cân đối kế toán).
Theo tài liệu ĐHĐCĐ, CII dự báo sẽ có dòng thu lớn từ mảng bất động sản. Hiện CII đã hoàn tất những thủ tục pháp lý cần thiết và đang sở hữu một quỹ đất sạch khá lớn tại TP.HCM cũng như một số tỉnh thành khác và là nguồn thu rất lớn trong 5 năm tới.
Có thể kể đến như: Dự án 152 Điện Biên Phủ, Dự án NBB3, Dự án Khu dân cư kết hợp nghỉ dưỡng De Lagi, Dự án Khu dân cư Sơn Tịnh - Quãng Ngãi, Dự án D’Vernal… Dự kiến, tổng số tiền ròng còn thu được từ danh mục các sự án bất động sản lên đến 10.000 tỷ đồng trong giai đoạn 2022-2025.

-
Thị trường chứng khoán Việt Nam và triển vọng nâng hạng trong kỳ đánh giá tháng 9/2025 -
KITA Invest chi gần 800 tỷ đồng tất toán 3 lô trái phiếu trước hạn -
Chủ tịch Tập đoàn Xuân Thiện hiện diện ở một công ty chứng khoán -
Thị trường tài chính số sẽ có nhiều đột phá sau động thái hợp tác của loạt ông lớn -
Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn -
Nam Tân Uyên chuyển sàn khi thị trường khó khăn -
Chứng khoán DNSE thay tướng
-
Vietcombank dẫn đầu ngành ngân hàng về đổi mới sáng tạo và ESG
-
Vietcombank giới thiệu Apple Pay đến chủ thẻ quốc tế Vietcombank JCB
-
Ngân hàng ngoại khuấy động thị trường bất động sản bằng chiến lược "cam kết dài hạn"
-
Acecook Việt Nam công bố chiến lược phát triển mới
-
Tập đoàn AEON chính thức ra mắt Chương trình Điểm thành viên “WAON POINT”
-
OBC Holdings ra mắt thị trường với dự án A&K Tower