
-
Thị trường tài chính số sẽ có nhiều đột phá sau động thái hợp tác của loạt ông lớn
-
Siết tỷ lệ đòn bẩy khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Giảm nguy cơ vỡ nợ, tăng động lực cơ cấu vốn
-
Nam Tân Uyên chuyển sàn khi thị trường khó khăn
-
Chứng khoán DNSE thay tướng
-
VN-Index tăng 3,26% trong tháng 6, kỳ vọng chinh phục mốc 1.400 điểm -
Đột ngột giảm sàn, cổ phiếu VFS của Chứng khoán Nhất Việt mất 23% trong 7 phiên
![]() |
Giá điện tăng từ tháng 3/2019 giúp cho lỗ quý I/2020 của Điện lực Khánh Hòa giảm thấp hơn năm trước |
Theo đó với kết quả này, Điện lực Khánh Hòa đã bị lỗ trong quý I 2 năm liền do năm 2019, Công ty lỗ 25,44 tỷ đồng.
Điện lực Khánh Hòa cho biết, doanh thu bán điện quý I/2020 tăng 8,6% so với quý I/2019, nguyên nhân do theo Quyết định 648/QDD-BCT ngày 20/3/2019 của Bộ Công thương về điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân và quy định giá bán điện áp dụng bắt đầu từ tháng 3/2019.
Điều này làm cho giá bán điện của quý I/2020 đã tăng 7,8% so với quý I/2019, cộng với việc sản lượng điện thương phẩm quý I/2020 tăng 0,8% so với quý I/2019.
Theo đó, lỗ của sản xuất định quý I/2020 ít hơn sới quý I/2019, làm cho tổng lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh quý I/2020 ít hơn 55,39% so với quý I/2019.
Công ty cổ phần Điện Lực Khánh Hoà tiền thân là Sở Điện Lực Khánh Hoà trực thuộc Công ty điện lực 3 – Bộ năng lượng,thành lập theo Quyết định số 554 NK/TCCB-LĐ ngày 30/06/1993 của Bộ trưởng Bộ năng lượng.
Ngày 08/03/1996 Sở Điện Lực Khánh Hoà được đổi tên thành Điện Lực Khánh Hoà, trực thuộc Công ty điện lực 3 – Tổng công ty Điện Lực Việt Nam theo Quyết định số 261/ĐVN/TCCB-LĐ của Tổng công ty Điện Lực Việt Nam.
Ngày 06/12/2004 theo Quyết định số 161/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Điện Lực Khánh Hoà trực thuộc Công ty Điện Lực 3 được chuyển thành Công ty cổ phần Điện Lực Khánh Hoà.
Tại ngày 31/12/2019, Điện lực Khánh Hòa có tổng tài sản là 1.989 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 642,9 tỷ đồng. Theo đó, nợ phải trả có giá trị gấp khoảng 2 lần vốn chủ sở hữu với 1.346,5 tỷ đồng.
Trong cơ cấu tài sản, tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn khá nhiều so với tài sản ngắn hạn. Cụ thể, giá trị tài sản dài hạn là 1.432 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là tài sản cố định với 1.252 tỷ đồng.

-
VN-Index tăng 3,26% trong tháng 6, kỳ vọng chinh phục mốc 1.400 điểm -
Đột ngột giảm sàn, cổ phiếu VFS của Chứng khoán Nhất Việt mất 23% trong 7 phiên -
Chính sách tài khóa là trụ cột để dẫn dắt tăng trưởng -
Thành viên của Searefico hút vốn ngoại, mở rộng đầu tư bất động sản công nghiệp -
Tiếp tục giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đến hết ngày 31/12/2026 -
Vi phạm hàng loạt quy định, Chứng khoán Việt (Viseco) bị phạt gần 1,2 tỷ đồng -
Góc nhìn TTCK tuần đầu tháng 7: Ưu tiên cổ phiếu vốn hóa lớn
-
Người tiên phong đưa thức ăn chăn nuôi Japfa về Bắc Ninh
-
Bệnh viện FV: Bệnh nhân được BHYT chi trả 100% quyền lợi khi khám, chữa bệnh
-
Sun Casa Square đẩy mạnh thi công, dự kiến bàn giao vào cuối năm 2025
-
DXMD Việt Nam tiếp tục ghi danh vào Top 10 sàn giao dịch bất động sản xuất sắc Việt Nam
-
Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn chính thức đổi tên thành Hội doanh nhân Sài Gòn
-
Từ quầy hàng nhỏ đến doanh nghiệp bài bản: VPBank tiếp sức đúng lúc, đồng hành dài lâu