-
Phát triển khu công nghiệp thông minh với công nghệ từ Schneider Electric
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công
-
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi
-
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng -
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh
Ông Nguyễn Cao Trí hiện là Chủ tịch Capella Holdings- doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực F&B, sở hữu các nhà hàng, quán bar như Chill Sky Bar, San Fo Lou, Sorae.
Đại diện này cho rằng, các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại cần được khuyến khích mở cửa hoạt động trở lại, đặc biệt tại khu Đông Thành phố khi Metro 1 đang dần hoàn thiện.
“Chúng tôi là doanh nghiệp dịch vụ, có hơn 30 nhà hàng khách sạn. 5 rưỡi chiều mới nhận lệnh phải tạm đóng cửa trong khi trước đó, 3 giờ chiều nhập hàng về. Chỉ cần báo trước 1 tiếng đồng hồ, thì mỗi hệ thống tiết kiệm hơn 20 tỷ đồng. Ngay khi thông báo, chưa tới nửa tiếng, lực lượng chức năng đứng trước cửa. Có những vấn đề chỉ cần sớm hơn một chút sẽ giảm thiệt hại rất lớn”, ông Nguyễn Cao Trí đề xuất với UBND TP.HCM.
Phản hồi ý kiến này, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP.HCM lý giải, trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như thời gian qua, Thành phố phải chấp hành nghiêm các Chỉ thị của Chính phủ, từ Chỉ thị 15 đến Chỉ thị 16, Chỉ thị 19.
“Thành phố chống dịch trên tinh thần sẵn sàng hy sinh lợi ích kinh tế trong ngắn hạn và sức khoẻ/an toàn của người dân làm mục tiêu tối thượng. Chúng tôi cũng rất khó khăn, chứ không phải tự nhiên ra các quy định”, Chủ tịch UBND TP.HCM nói.
Ông Nguyễn Thành Phong cũng lý giải về câu hỏi, tại sao, tăng trưởng GDP cả nước trong quý đầu năm đạt 3,82% trong khi đầu tàu kinh tế cả nước là TP.HCM chỉ có mức tăng trưởng 0,42%.
Ông Nguyễn Thành Phong trao đổi cùng đại diện các doanh nghiệp, Hiệp hội,...tại tọa đàm “Khôi phục và phát triển kinh tế TP.HCM năm 2020 được tổ chức sáng 05/05 (Ảnh: Trung tâm Báo chí Tp.HCM). |
Ông Phong cho biết, hiện, khu vực dịch vụ chiếm 60,6% trong tổng GDP của Thành phố trong khi quý I/2020, khu vực này ghi nhận mức giảm 1,23%.
Ngoài ra, giai đoạn bình thường, tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn Thành phố (GRDP) thường đóng góp bình quân khoảng 25% quy mô kinh tế cả nước.
Còn trong giai đoạn hiện nay, dù khoản thu ngân sách chỉ bằng 57-60% giai đoạn bình thường nhưng vẫn chiếm hơn 38% tổng thu ngân sách cả nước.
“Về mặt tốc độ tăng trưởng, TP.HCM có giảm nhiều so với cả nước nhưng cơ cấu tổng thể nền kinh tế, Thành phố vẫn chiếm tỷ trọng cao”, ông Nguyễn Thành Phong nói.

-
Đề xuất tăng vốn điều lệ của “ông lớn” đường cao tốc Việt Nam lên 38.618 tỷ đồng
-
Canada điều tra dây thép carbon và hợp kim thép nhập từ Việt Nam
-
Hội chợ THAIFEX Anuga Asia 2025: Thúc đẩy đổi mới và mở rộng cơ hội kinh doanh ngành Thực phẩm và Đồ uống
-
Cơ hội đầu tư vào cổ phiếu HHV trước làn sóng đầu tư công
-
3 điều mà Chủ tịch Masan tin rằng không thay đổi -
SASCO đón vận hội, tiên phong chinh phục -
Searefico có thể trúng thầu thêm 2.000 tỷ đồng -
UBND tỉnh Quảng Trị chấp thuận chuyển nhượng Nhà máy thủy điện Khe Nghi -
Doanh nghiệp Đức tại Việt Nam tính chuyện mở rộng kinh doanh -
SABECO giữ vững phong độ, hướng đến tăng trưởng lợi nhuận 8% trong năm 2025 -
Tập đoàn Xuân Thiện khởi công Nhà máy sản xuất vôi và bột nhẹ hơn 8.000 tỷ đồng tại Hòa Bình
-
Nguồn vốn Agribank thúc đẩy kinh tế tư nhân phát huy vai trò trụ cột quan trọng của nền kinh tế
-
CONINCO: Củng cố nguồn lực, mở rộng thị trường, cùng đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình
-
Năm thứ 3 liên tiếp Coteccons đứng đầu bảng xếp hạng "Top 10 Nhà thầu Xây dựng Uy tín"
-
ĐHĐCĐ SeABank: Bầu bổ sung thành viên độc lập HĐQT người nước ngoài
-
VPBank cho vay tới 90% giá trị xe với doanh nghiệp vay mua ô tô
-
Cathay Life Việt Nam vào "Top 50 doanh nghiệp tăng trưởng xuất sắc nhất Việt Nam năm 2025"