-
Quảng Trị: Đầu tư dự án sản xuất vỏ lon nhôm 2.296 tỷ đồng -
Thông nhánh hầm đầu tiên trên tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh vượt tiến độ 3 tháng -
Hệ thống điện có thêm 180 MW từ Thuỷ điện Yaly mở rộng -
An Giang là địa điểm lý tưởng để đầu tư nông nghiệp và năng lượng tái tạo -
Hà Nam tăng tốc trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư nước ngoài -
Cuối năm, TP.HCM "chạy đua" giải ngân hàng chục nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công
Đồng Nai sẽ ứng trước 240 tỷ đồng phục vụ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng cho các cụm công nghiệp đã có trong quy hoạch. Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet |
Theo Sở Công Thương Đồng Nai, thời gian qua tiến độ đầu tư hạ tầng các cụm công nghiệp được quy hoạch trên địa bàn tỉnh rất chậm.
Hiện mới có hai cụm công nghiệp mới cơ bản đầu tư hoàn thành hạ tầng là cụm công nghiệp vật liệu xây dựng Hố Nai 3 (huyện Trảng Bom), cụm công nghiệp gốm Tân Hạnh (thành phố Biên Hòa) và hai cụm công nghiệp đang triển khai đầu tư hạ tầng là Phú Cường (huyện Định Quán), Phú Thạnh - Vĩnh Thanh (huyện Nhơn Trạch). Hiện vẫn còn 14 cụm công nghiệp chưa có chủ đầu tư hạ tầng.
Nguyên nhân khiến nhiều cụm công nghiệp khó thu hút chủ đầu tư là vì mức hỗ trợ còn quá thấp chỉ khoảng 10 tỷ đồng/cụm (chính sách hỗ trợ cũng chỉ có cụm công nghiệp Phú Cường được ngân sách tỉnh hỗ trợ hơn 10 tỷ đồng lập quy hoạch chi tiết xây và đầu tư hạ tầng kỹ thuật). Do đó, để việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật các cụm công nghiệp diễn ra thuận lợi, trong 5 năm tới (giai đoạn 2016 - 2020), Sở Công Thương đề xuất tỉnh cần hỗ trợ các cụm công nghiệp hoàn thiện nhanh cơ sở hạ tầng nhằm tạo mặt bằng thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp thuộc diện di dời khỏi các khu đô thị các khu dân cư tập trung, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường.
Bên cạnh đó, nên giúp bốn huyện khó khăn được ứng trước tiền bồi thường cho bốn cụm công nghiệp để thu hút nhà đầu tư, sau đó có nhà đầu tư sẽ thu hồi dần trả lại ngân sách.
Theo ông Trần Minh Phúc, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai, tỉnh đã thống nhất theo đề xuất và ngân sách tỉnh sẽ hỗ trợ 20 tỷ đồng cho việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật một cụm công nghiệp. Ngoài ra, ngân sách tỉnh cũng ứng trước 240 tỷ đồng phục vụ công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, sau đó sẽ thu hồi thông qua tiền thuê đất của doanh nghiệp.
-
Quảng Trị: Đầu tư dự án sản xuất vỏ lon nhôm 2.296 tỷ đồng -
Thông nhánh hầm đầu tiên trên tuyến cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh vượt tiến độ 3 tháng -
Đà Nẵng: 51 doanh nghiệp đủ điều kiện sản xuất kinh doanh trong Cụm công nghiệp Cẩm Lệ -
Quảng Ngãi: Góp ý bổ sung đối với hồ sơ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án khu đô thị 1.355 ha
-
Ninh Thuận đã thu hút được 472 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký hơn 238.000 tỷ đồng -
Hệ thống điện có thêm 180 MW từ Thuỷ điện Yaly mở rộng -
Bình Định hủy thông báo mời thầu, dừng lựa chọn nhà đầu tư nhà máy xử lý rác 1.500 tỷ -
An Giang là địa điểm lý tưởng để đầu tư nông nghiệp và năng lượng tái tạo -
Hà Nam tăng tốc trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư nước ngoài -
Quảng Nam "lắc đầu" với dự án đầu tư khai thác và chế biến quặng sắt tại Núi Mun -
Quảng Ngãi chấp thuận nhà đầu tư dự án chợ kết hợp khu dân cư có tổng vốn gần 163 tỷ đồng
- Siêu phẩm “nhà đẻ ra tiền” tung chính sách khủng cuối năm
- Việt Nam - Điểm khởi đầu cho kế hoạch tư vấn nhà máy thông minh toàn cầu của Samsung
- Chuyển tiền Kiều hối Ria về Việt Nam tại Agribank - phí 0 đồng
- BIDV nhận 3 giải thưởng quốc tế về trải nghiệm khách hàng
- Land Rover Việt Nam ra mắt Range Rover Velar mới
- GEIMS Việt Nam 2024 - Điểm hẹn của các doanh nghiệp “Đầu tàu” ngành sản xuất diện tử