-
Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD -
Thị trường M&A toàn cầu khởi sắc -
"Hiệu ứng Trump" kéo giá vàng xuống đáy 2 tháng, đưa bitcoin tăng dựng đứng -
Chủ tịch Fed nêu quan điểm thận trọng, kiên nhẫn sau khi hạ lãi suất -
Ngay sau bầu cử Tổng thống Mỹ, Fed nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất thêm 0,25% -
Hãng thông tấn AP: Ông Trump tái xuất phi thường, đắc cử Tổng thống thứ 47 của Mỹ
Theo đó, Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) cho biết, FDI toàn cầu trong năm nay sẽ thu hẹp từ mức 1.540 tỷ USD năm 2019 xuống dưới 1.000 tỷ USD lần đầu tiên kể năm 2005 tới nay. UNCTAD cũng dự báo FDI sẽ còn giảm thêm 5-10% vào năm 2021 và chỉ bắt đầu phục hồi vào năm 2022.
Tổng thư ký UNCTAD Mukhisa Kituyi nói rằng nền kinh tế toàn cầu đang trong tình trạng khó khăn hơn so với thời kỳ khủng hoảng tài chính 2008. Theo ông Kituyi, đại dịch COVID-19 sẽ tác động mạnh đến các nước đang phát triển, khi những nước này sẽ phải đối mặt với tình trạng gián đoạn trong các ngành sản xuất chính, kiều hối và các khoản thu từ du lịch suy giảm cũng như hoạt động giao thương quốc tế thu hẹp.
Người đứng đầu UNCTAD cũng cảnh báo cú sốc từ dịch COVID-19 sẽ càng thêm phức tạp do tác động của nó đến an ninh lương thực. Điều này là do việc sản xuất các mặt hàng thực phẩm chính lại tập trung ở một vài quốc gia lớn, nơi đại dịch vẫn diễn biến phức tạp.
Ở châu Á, đại dịch được dự đoán sẽ làm giảm thu nhập từ việc tái đầu tư của các công ty liên doanh nước ngoài trong khu vực này. Cuộc khủng hoảng cũng nêu bật tầm quan trọng của Trung Quốc và các nền kinh tế châu Á khác như những trung tâm sản xuất toàn cầu.
Báo cáo của UNCTAD cũng lưu ý 32 quốc gia kém phát triển không giáp biển đang phải vật lộn với tác động kinh tế của dịch COVID-19 đối với dòng vốn FDI, đặc biệt là khi các nước phải đóng cửa biên giới để kiểm soát dịch bệnh. UNCTAD cho rằng những quốc gia đó không thể chuyển sang vận tải đường biển trực tiếp - vốn chuyên chở tới 80% lượng hàng hóa thương mại toàn cầu.
Ông James Zhan, Giám đốc bộ phận đầu tư và doanh nghiệp của UNCTAD, cho biết theo kinh nghiệm từ quá khứ, đầu tư quốc tế sẽ đóng vai trò then chốt trong việc phục hồi các nền kinh tế sau các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Ông nói thêm quá trình phục hồi có thể tạo ra cơ hội cho các nước thu nhập trung bình, khi các chuỗi giá trị ngày càng khu vực hóa hơn.
-
Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đe áp mức thuế cao đối với hàng hóa Mexico, Canada, Trung Quốc -
Dự trữ vàng của Nga tăng vọt 33% trong năm 2024, đạt giá trị kỷ lục 207 tỷ USD -
"Ông trùm" quỹ ETF lo sợ "cảm giác an toàn giả tạo" của Bitcoin -
Chính sách thuế quan của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump có thể khiến giá dầu giảm 20%
-
Thái Lan phê duyệt kế hoạch kích thích kinh tế mới tập trung vào 5 lĩnh vực then chốt -
Từ điển Cambridge chọn "manifest" là từ của năm 2024 -
Nhật Bản sẽ phát tiền mặt cho các hộ gia đình có thu nhập thấp -
Trung Quốc sẵn sàng đàm phán với Mỹ để thúc đẩy thương mại song phương -
Nga lấy lại vị trí nhà cung cấp khí đốt chính cho EU -
Bitcoin vượt mốc 96.000 USD nhờ lạc quan về chính sách của ông Trump -
Ông Donald Trump tái xuất Nhà Trắng sẽ tác động ra sao đến thị trường trái phiếu toàn cầu?
- Siêu phẩm “nhà đẻ ra tiền” tung chính sách khủng cuối năm
- Việt Nam - Điểm khởi đầu cho kế hoạch tư vấn nhà máy thông minh toàn cầu của Samsung
- Chuyển tiền Kiều hối Ria về Việt Nam tại Agribank - phí 0 đồng
- BIDV nhận 3 giải thưởng quốc tế về trải nghiệm khách hàng
- Land Rover Việt Nam ra mắt Range Rover Velar mới
- GEIMS Việt Nam 2024 - Điểm hẹn của các doanh nghiệp “Đầu tàu” ngành sản xuất diện tử